- Khẩu khí: Khí phách của con người phát ra qua lời nói
Bài 3(V). Sửa lỗi dùng từ trong các câu:
a. Béo bổ = béo bở b. Đạm bạc =tệ bạc c. Tấp nập = tới tấp tệ bạc c. Tấp nập = tới tấp
=> Ghi chép, tập sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp phù hợp.
2.Ý nghĩa của việc trau dồi vốn từ:
- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng biến đổi và phát triển về cả nghĩa và số lượng, nên vốn từ của bản thân của mỗi người cũng cần có sự phát triển để đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
- Từ tiếng Việt rất giàu và đẹp, nhưng việc sử dụng từ của chúng ta chưa được chuẩn xác nên không phát huy hết khả năng rất lớn ấy của tiếng Việt
- Việc trau dồi vốn từ vừa làm giàu có phong phú từ ngữ cho bản thân, vừa góp phàn gìn giữ sự trong sáng giàu đẹp của tiếng Việt.
HĐ3. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm vững các kiến thức đã tổng kết - Chuẩn bị bài : nghị luận trong văn tự sự
* * *
Thứ7 ngày31 tháng10 năm 2009
Tiết 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn bản tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
B. Bài cũ:
- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
? Hãy tìm các yếu tố nghị luận có trong đoạn trích (a)?
- HS trả lời, bổ sung, GVV dùng bảng phụ chốt lại
? Em có nhận xét gì về hình thức của đoạn văn trên?
? Tát cả các đặc điểm nội dung và các lập luận trên có phù hợp với tính cách nhân vật ông giáo không?
? Hãy tìm những yếu tố nghị luận trong ví dụ (b).
? Theo em yếu tố nghị luận được thể hiện trong văn bản tự sự như thế nào ?
? Tác dụng của yếu tố nghị luận,
- Hướng dẫn luyện tập
? Lời văn trong đoan trích" Lão Hạc"là