Từ tượng hình và từ tượng thanh

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 89 - 91)

- GV hướng dẫn HS điền vào bảng mẫu:

TT Định nghĩa Ví dụ, bài tập Tác dụng

Từ tượng hình là những từ gợi tả hình dáng,

trạng thái của sự vật. Lốm đốm, lồ lộ,loáng thoáng… là những từ cótính gợi tả gợi cảm cao nên Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm

thanh của sự vật con người

Mèo mèo, ầm ầm, thì thào…

đối tượng miêu tả được sinh dộng cụ thể… II. Một số phép tu từ từ vựng:

- Hướng dẫn HS`lập bảng hệ thống

TT Định nghĩa Phân loại Bài tập,VD

So sánh Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 1. So sánh ngang bằng 2. So sánh không ngang bằng - BT2: b

Trong như tiếng hạc bay qua Dục như tiếng suối mới sa… - BT3: c

Tiếng suối trong như tiếng hát xa Cảnh khuya như vẽ …

Ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 1. ẩn dụ hình thức 2. ẩn dụ cách thức 3. ẩn dụ phẩm chất 4. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác BT2 a

Thà rằng liều mọt thân con/ Hoa dù rã cánh vẫn còn xanh cây. BT3 e

Mặt trời của bắp hì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

Nhân hoá Là gọi tên hoặc tả con

vật, cây cối,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới đồ vật, cây cối, loài vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

1. Tả con vật, câycối,... bằng những cối,... bằng những từ ngữ vốn được dùng tả con người 2. gọi vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người

3. Nói chuyện tâm tình với vật như với người

BT2 c

Làn thu thuỷ nét xuân sơn/ Hao ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

BT3 d

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Hoán dụ Là gọi tên sự vật,

hiện tượng, khái niệm

1. Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể

VD:

bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Lấy vật chứa đựng đeer gọi vật bị chứa đựng

3. Lấy dấu hiệu để gọi vật có dấu hiệu 4. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

tay nhau biết nói gì hôm nay - Áo nâu liền với áo xanh/ Nông thôn cuàng với thị thành đứng lên

Nói quá Là biện pháp tu từ

phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức gợi cảm.

BT2 c

làn thu thuỷ nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờ kém xanh/ Một hai nghiêng nước nghiêng thành/ …

BT3 b

Gươm mài đá đá núi cũng mòn/ Voi uống nước nước sông phải cạn

Nói giảm,

nói tránh Là biện pháp tu từ dùngcách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, não nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại

từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

1. Điệp ngữ cach quãng

2. Điệp ngữ nối tiếp 3.Điệp ngữ vòng tròn( chuyển tiếp)

BT3 a

Còn trời còn nước còn non/ còn cô bán rượu anh còn say sưa BT3 b

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về

âm, về vần, về ý nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị

1. Dùng từ đồng âm2. Nói lái 2. Nói lái

3. Nói trại âm 4. Từ đồng nghĩa, 5. Từ trái nghĩa 6.Điệp âm ….

BT2 e

Có tài mà cậy chi tài/ Chữ tài liền với chữ tai một vần

BT3 a

Còn trời còn nước còn non/ Còn cô bán rượu anh còn say sưa

2, Bài tập

* GV hướng dẫn, Hs phát hiện và phân tích:

a) Phép tu từ ẩn dụ: Hoa, cánh chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng Cây, lá: Chỉ gia đình và cuộc sống của họ

-> Chỉ hoạt động bán mình cứu cha và em của Thuý Kiều , thể hiện được tính vị tha, hi sinh cao cả của Thuý Kiều , gợi sự xót xa về bi kịch của con người.

b) Phép tu từ so sánh: Làm nổi bật tài năng đánh đàn của Thuý Kiều – Diễn tả âm thanh cung bậc của tiếng đàn khi thì nhẹ nhàng thánh thót êm ả khi thì réo rắt, mãnh liệt

c) Phép nói quá: Nhấn mạnh sắc đẹp hơn đời, hơn người không ai sánh nổi, không ai bì kịp của Thuý Kiều

-> Phép tu từ nói quá: Diễn tả Thúc Sinh và Thuý Kiều tuy ở gần nhau trong gang tấc nhưng lại cách trở mười quan san – Diễn tả sự xa cách về thân phận cảch ngộ, gợi lên nỗi xót xa thương cảm về số phận đầy bi kịch của Thuý Kiều

e) Chơi chữ: Tài – Tai: Số phận bi kịch của con người tài hoa trong xã hội cũ.

g) Điệp từ "Còn", cách dùng từ đa nghĩa "say" diễn tả tình cảm mạnh mẻ mà kín đáo của chàng trai.

h) Phép so sánh, điệp từ, diễn tả - Âm thanh trong trẻo, dịu êm vang từ trong đâm khuya – Bức tranh nhiều tầng lớp lung linh huyền ảo của cảnh vật dưới ánh trăng

i) Phép tu từ nói quá: Nhấn mạnh sự lớn mạnh của nghĩa quân lam sơn k. Nhân hoá: Diễn tả tình cảm thân thiết, gắn bó giửa thi nhân và trăng

l) ẩn dụ: Mặt trời. Đứa con là mặt trời, là ánh sáng là niềm tin, là nguồn sống của người mẹ

HĐ3. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Chuẩn bị bài: (Tập làm thơ tám chữ)

***

Thứ ngày tháng năm 2009

Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs

- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.

- Vận dụng các kiến thức đã học ở văn – Tiếng Việt, Tập làm văn đã học để tập làm thơ tám chữ.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án

- Tìm hiểu kĩ bài ở nhà, chuẩn bị bài thơ tám chữ theo đề bài tự chọn

c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc khổ thơ đầu của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" và cho biết bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" là theo thể thơ gì?

HĐ2: Dạy học bài mới

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w