Không giám ôm hôn con, lo sợ con lại bỏ chạy; chỉ

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 118 - 120)

? Tình yêu của ông Sáu được thể hiện trong những ngày ở chiến trường như thế nào?

? Điều đó nói gì về tình cảm của người cha?

? Với ông sáu chiếc lược ngà ấy có ý nghĩa gì?

? Hãy cho biết tác giả đã xây dựng nhân vật ông Sáu bằng nghệ thuật như thế nào?

? Từ đó, em cảm nhận gì về nhân vật này?

* Lúc chia tay

- Không giám ôm hôn con, lo sợ con lại bỏ chạy; chỉ

đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu-> niềm khao khát và tình yêu con bị kìm nén nên càng đau khổ.

- Khe khẽ chào con…bế con lên, ôm con, lau nước mắt, hồn lên tóc con, hứa làm cho con chiếc lược…- >Niềm vui sướng, hạnh phúc tột cùng. Niềm hạnh phúc của một người cha khi được ôm con vào lòng, được cảm nhận tình yêu của con gái với mình, sau một thời gian dài xa cách, kìm nén, khát khao.

* Những ngày ở chiến trường:

- Luôn khổ tâm day dứt vì chuyện đánh con. - Tìm khúc ngà làm lựợc cho con thận trọng tỉ mỉ. - Khắc dòng chữ tặng con.

- Trước khi mất còn đưa chiếc lược ngà cho người bạn. -> Tình yêu thương con mãnh liệt, sâu nặng . Chiếc lược không chỉ là chiếc lược xinh xắn và quý giá mà đó còn là chiếc lược kết tụ tất cả tình cảm trong sáng bền đẹp của người cha xa con. Chiếc lược nhỏ bé mà thiêng liêng đã làm dịu nỗi ân hận, nuôi dưỡng tình cha con và sức mạnh chiến đấu, ánh lên nièm tin , niềm hi vọng sẽ có ngày được gặp con, trao tận tay nó món quà kỷ niệm này.

=> Nghệ thuật: Miêu tả sâu sắc nội tâm nhân vật vừa trực tiép vừa gián tiếp với những từ ngữ, chi tiết tiêu biểu chọn lọc khắc hoạ nổi bật hình ảnh một người cha vô cùng độ lượng, yêu con, yêu nước. Một người cha để bé Thu suốt đời yêu kính và tự hào.

( Hết tiết 1)

Tiết 2: *Yêu cầu: Tìm hiểu nhân vật Thu.

*Bài cũ: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu. - HS đọc đoạn truyện .

? Bé Thu đã có phản ứng gì khi có người lạ gọi nó là con?

? Trong hai ngày tiếp theo, thái độ và tjình cảm của bé Thu đối với ông Sáu diễn biến ntn? Hãy tìm các chi tiết thể hiện thái độ đó.

? Vì sao Thu lại xử sự như vậy? ý kiến của em thế nào về cách cư xử của bé Thu?

(Rõ ràng đó là sự ương ngạnh không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở lâu dài của chiến tranh, bé Thu còn quá nhỏ, làm sao có thể thấu hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống và những người lớn( bà

2. Nhân vật bé Thu

*Giây phút đầu tiên gặp cha

- Giật mình…Tròn mắt nhìn, ngơ ngác , lạnh lùng… Mặt tái đi, vụt chay, kêu thét lên

-> Hoảng sợ, lo lắng, cảm thấy ông Sáu hoàn toàn là người xa lạ.

* Trong những ngày cha ở nhà:

- Không chịu gọi ba, chỉ nói trổng, hất miếng trứng cá -> Lạnh lùng,từ chối mọi sự quan tâm, thậm chí đã phản ứng một cách quyết liệt dứt khoát đối với ông Sáu. Sự bướng bỉnh ương ngạnh của em đã chứng tỏ tình yêu sâu sắc, niềm kiêu hãnh của em đối với người ba trong ý nghĩ .đồng thời cũng biểu hiện bé Thu có sự cứng cỏi, và bản lĩnh đáng trân trọng

- Bỏ sang nhà ngoại: vừa để lảng tránh, vừa dể tìm hiểu về ba, và hiểu ra được tất cả sự thật, nên nó không ngủ được, băn khoăn suy nghĩ…-> Bé Thu hồn nhiên, ngây thơ nhưng hoàn toàn không còn bồng bột, mà biết

ngoại và mẹ) cũng không ai kịp chuẩn bị đón nhận những khả năng bất thường nhưng lại thường xảy ra trong hoàn cảnh chiến tranh. )

? Khi nhận ra ba Thu đã có những hành động lời nói ra sao? Những hành động ấy diễn tả điều gì?

? Hãy nêu nhận xét của em về nghệ thuật khắc họa nhân vật bé Thu trong hai đoạn truyện này?

? Qua những biểu hiện trên em hiểu gì về bé Thu và tình cảm của tác giả?

? Theo em truyện "Chiếc lược ngà" có những nét đặc sắc gì?

? Nội dung của truyện là gì?

suy nghĩ, biết hành động. * Giây phút chia tay

- Trở về nhà, cảm thấy như bị bỏ rơi…vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, nhìn vẻ nghĩ ngợi sâu xa -> tâm trạng đã hoàn toàn thay đổi, vừa buồn tủi, vừa ân hận, lo lắng.

- Kêu thét lên…như tiếng xé, vừa kêu vừa kêu vừa chạy xô tới, dang tay ôm chặt lấy cổ ba, nói trong tiếng khóc, hôn ba cùng khắp, siết chặt …

->Nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc, tinh tế, với sự am hiểu rất tường tận, tg diễn tả một cách cụ thể xúc động, chân tình cảm cảm xúc vỡ oà mãnh liệt,chân thành, trong sáng tình yêu ba, niềm hạnh phúc tột cùng, nỗi lo sợ phải xa cách ba, thiếu vắng ba của bé Thu.

-> Bé Thu: Có tính cách sâu sắc mạnh mẽ dứt khoát,

rạch ròi, quyếtt liệt . ở bé Thu có nét cá tính là cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn có sự hồn nhiên ngây thơ và chân thành của đứa trẻ 8 tuổi.

III Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

+ Cốt truyện chặt chẽ có những tình huống bất ngờ nhưng hợp lí.

+ Chọn ngôi kể, người kể hợp lí . Người kể chuyện là bạn thân của nhân vật chính kể ở ngôi thứ nhất không chỉ chứng kiến toàn bộ câu chuyện mà còn bộc lộ được những nhận xét đánh giá một cách chân thực.

2. Nội dung: Diễn tả tình cha con thiêng liêng sâu nặng .

Đề cập đến nổi đau của con người trong chiến tranh.

HĐ3. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Tóm tắt truyện, học bài

- Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt.

***

Thứ 7 ngày 5 tháng 12 năm 2009

Tiết 73: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A. mục tiêu cần đạt:

1. Hệ thống những kiến thức Tiếng Việt đã học kì mội lớp 9

2. Rèn luyện các kĩ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt trong nói viết.

B. Chuẩn bị

- GV soạn bài, làm bảng phụ

- HS chuẩn bị trước nội dung ôn tập

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra, chấm bài tập ở tiết trước

HĐ2: Dạy học bài mới

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w