Lên bốn tuổi…

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 94 - 96)

Năm ấy…đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngừa gầy

-> từ láy, từ tượng hình: những kỉ niệm một thời gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn, vất vả của cả gđ, của dân tộc.

- Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa …

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học …

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi …

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh …

? NT gì được tg sử dụng ở đây?

? Em cảm nhận được gì về những kỉ niệm, về hình ảnh người bà và tình cảm cháu dành cho bà?

- GV gợi dẫn: từ bếp lửa để nhớ về bà và những kỉ niẹm tuổi thơ sống bên bà. Rồi từ bếp lửa, cháu còn nhớ tới hình ảnh nào nữa? Theo em đó là hình ảnh như thế nào?

? Những kỉ niệm ấy như thế nào đối với người cháu khi xa quê?

? Người cháu đã suy ngẫm gì về bà từ những kỉ niệm ấy?

? Suy ngẫm của người cháu về bà được diễn tả bằng những từ ngữ, nghệ thuật ntn?

? Vì sao hình ảnh bếp lửa được nhắc lại nhiều lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?

( Hết tiết 1)

? Suy nghĩ về bà như vậy chứng tỏ, cháu là người như thế nào?

? Tình cảm ấy đựoc tg bộc lộ trực tiếp bằng những câu thơ nào? Cảm nhận của em vè những câu thơ cuối?

? Theo em người cháu đã không quên nhắc nhở mình, nhắc nhở mỗi chúng ta thông điệp gì?

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

-> Sử yếu tố tự sự và miêu tả sự việc theo trình tự thời gian cụ thể, NT liệt kê, đối ngữ, điệp ngữ và những từ ngữ giàu sức gợi tả gợi cảm : Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với hoàn cảnh quê hương đất nước( nạn đói, nạn giặc ngoại xâm hoành hành), vừa gợi lại những kỉ niệm về bà và tình bà ấm áp, với sự cưu mang đùm bọc, sự chăm chút yêu thương, dạy dỗ cháu sớm biết lo toan cuộc sống, biết tự lập, biết làm chủ hoàn cảnh. Từ đó bày tỏ tình cảm yêu quý biết ơn bà chân thành sâu sắc của cháu: Với cháu bà đã trở thành chỗ dựa tinh thần không thể thiếu của thuở ấu thơ.

- Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế …

Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

-> Tiếng chim tu hú là một âm thanh quen thuộc tren những cánh đồng quê mỗi độ hè về. Đó là âm thanh như giục giã, như khắc khoải một điều gì da diết, khiến lòng người như trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong vời vợi..

=> Tất cả là những kỉ niệm xúc động, khắc sâu trong lòng, không thể vơi nguôi nhạt nhoà.

3. Bếp lửa gợi những suy ngẫm về bà: - Máy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yeu thương…

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”

-> Sử dụng phó từ tiếp diễn, NT điệp ngữ, NT ẩn dụ đã diễn tả sâu sắc những suy ngẫm về cuọc đời tần tảo nhẫn nại, đức hi sinh và tình yêu thương, đùm bọc mọi người của bà. Bà là người nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương và niềm tin tưởng cho con cháu và mọi người. Nghĩa là bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa- ngọn lửa của sự sống, của niềm tin…cho các thế hẹ nối tiếp. Bếp lửa là bà. Bà là bếp lửa. Cả hai đèu đẹp đến kì lạ thiêng liêng.

4. Tấm lòng của người cháu:

- Yêu thương, biết ơn bà, hiểu bà một cách sâu sắc thì mới từ một bếp lửa mà nhớ một cách cụ thể, da diết về bà như vậy.

- Giờ cháu đi xa có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng bao giờ quen nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

khẳng định và nhấn mạnh: Bà và bếp lửa kì lạ thiêng liêng như thế nên dù được chắp cánh bay xa, được sống trong thế giới rộng mở…nhưng cháu vẫn nhớ không nguôi tha thiết vè bếp lửa bà nhen, về ngọn lửa của lòng bà ấm áp.

=> Thông điệp ( ý nghĩa triết lí thầm kín): những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng nâng đỡ con người trong suốt cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà, nỗi nhớ bà là biểu hiện cụ thể của tình yêu, sự gắn bó với gia đình, với quê hương đất nước, con người.

IV- Tổng kết:

? Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

1 - Nghệ thuật:

- Sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng

- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận. - Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.

2 - Nội dung:

- Những kỷ niệm đầy xúc động về người bà - bếp lửa và tình bà cháu.

- Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

HĐ4: Hướng dẫn đọc thêm “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”

I. Về tác giả, hàon cảnh ra đời tác phẩm:- GV lưu ý HS học ở chú thích * của

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w