Sự cần thiết của các biện pháp được đề xuất 128 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện trần đề, tỉnh sóc trăng​ (Trang 141 - 143)

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất quản lí HĐDH theo hướng TCNL ở các trường THCS huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng được tổng hợp qua bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ sự cần thiết của các biện pháp đề xuất quản lí HĐDH theo hướng TCNL ở các trường THCS hiện nay

Stt Nội dung

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần

thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Nâng cao nhận thức về dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh cho cán bộ quản lí, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên

125 51 94 38.4 26 10.6 0 0.0

2

Lập kế hoạch quản lí dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh

47 19.2 150 61.2 48 19.6 0 0.0

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên thực hiện dạy học theo hướng tiếp cận năng lực

102 41.6 112 45.7 31 12.7 0 0.0

4

Chỉ đạo bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Stt Nội dung

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần

thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5

Tăng cường quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực

102 41.6 136 55.5 7 2.9 0 0.0

6

Xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực

186 76.0 59 24.0 0 0.0 0 0.0

Trung bình chung 3.29

Bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được CBQL và GV đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, các biện pháp được đánh giá với tỉ lệ cao nhất gồm: Chỉ đạo bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh (CT=59.2; RCT=40.8); Tăng cường quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực (CT=55.5; RCT=41.6); Xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực (CT=24; RCT=76). Tuy nhiên, vẫn có một số đánh giá cho biện pháp Lập kế hoạch quản lí dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh (ICT=19.6) và Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên thực hiện dạy học theo hướng tiếp cận năng lực (ICT=12.7) bị đánh giá là ít cần thiết. Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp đề xuất quản lí HĐDH theo hướng TCNL ở các trường THCS huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng là có cơ sở và rất cần thiết. .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện trần đề, tỉnh sóc trăng​ (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)