Thực trạng hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các trường trung học phổ thông thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long​ (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các trường

2.3.3. Thực trạng hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các

lớp tại các trường THPT Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

Trong thời gian qua, nhận thức được tầm quan trọng của trình độ đội ngũ GVCN trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT chỉ đạo các Sở GD -ĐT

cùng các trường tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng nhằm huy động được đông đảo GVCN tham gia. Khi khảo sát về những hình thức để bồi dưỡng cho GVCN hiện nay, CBQL và GV ở 2 trường đánh giá như sau:

Bảng 2.8. Đánh giá hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ GVCN lớp

S TT Nội dung CBQL và GV Đ TB Đ LC H ạng

1 Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm

trường theo kế hoạch của Sở GIÁO DỤC-ĐT ,78 2 ,54 0 2 2 Bồi dưỡng theo chuyên đề bồi dưỡng thường

xuyên của trường ,91 2 ,46 0 1

3 Giáo viên chủ nhiệm dự giờ tiết sinh hoạt chủ

nhiệm lẫn nhau ,33 2 ,73 0 6

4

Giáo viên chủ nhiệm tự bồi dưỡng theo chương trình qui định (thơng qua giáo trình tài liệu được cung cấp) 2 ,68 0 ,62 3 5

Tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các trường trong cụm thi đua, các trường trong huyện

2 ,43

0

,69 5

6 Thao giảng, hội giảng, báo cáo chuyên đề

công tác chủ nhiệm cấp trường ,60 2 ,61 0 4

7

Mời chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm về lĩnh vực công tác chủ nhiệm để tập huấn và báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệm

1 ,90

0

,87 7

Điểm trung bình chung 2

,62

Từ bảng 2.8 cho thấy:

Nhìn chung, các biểu hiện đánh giá của CBQL và GV, đa số ý kiến họ cho rằng, các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ GVCN lớp được thực hiện thường xuyên tại các trường THPT thị xã Bình Minh, thể hiện qua trị số điểm TB chung là 2,62 về tỷ lệ % ý kiến ở mức độ thực hiện thường xuyên, dao động từ 33% đến 85,7%. Cụ thể:

- Hình thức “Bồi dưỡng theo chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên của trường” ; “Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD-ĐT”; “Giáo viên chủ nhiệm tự bồi dưỡng theo chương trình qui định (thơng qua giáo trình

tài liệu được cung cấp)”; “Thao giảng, hội giảng, báo cáo chuyên đề công tác chủ nhiệm cấp trường” được cả CBQL và GV được khảo sát cho rằng nhà trường sử các

dụng hình thức này thường xuyên để bồi dưỡng cho GVCN lớp với thứ tự ưu tiên top 4 và ĐTB dao động từ 2,60 đến 2,91.

- Đề cập đến hình thức Giáo viên chủ nhiệm dự giờ tiết sinh hoạt chủ nhiệm lẫn

nhau (ĐTB: 2,33; ĐLC: 0,73) và Tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các trường trong cụm thi đua, các trường trong huyện (ĐTB: 2,43; ĐLC: 0,69) và Mời chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm về lĩnh vực cơng tác chủ nhiệm để tập huấn và báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệm ( ĐTB: 1,90; ĐLC: 0,87)

CBQL và GV cho rằng được nhà trường ít tổ chức thường xuyên . Riêng hình thức

mời chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm về lĩnh vực cơng tác chủ nhiệm để tập huấn và báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệm đều được 76,2% CBQL và GV

đánh giá ở mực ít thực hiện nhất (ĐTB: 1,90; ĐLC: 0,87), xếp hạng thứ 7 trong 7 nội dung được đề cập.

Như vậy, có thể nói rằng, các trường tổ chức thường xuyên và lồng ghép vào các hình thức mà nghiên cứu đề cập ( ĐTB chung: 2,62). Tuy nhiên, vẫn còn 76,2% CBQL và GV cho rằng nhà trường chưa mời chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm về lĩnh vực công tác chủ nhiệm để tập huấn và báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các trường trung học phổ thông thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long​ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)