CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
3.4.6. Tính tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
GVCN cho rằng là cần thiết và khả thi trở lên với ĐTB chung cho mức cần thiết là 3,34 và mức khả thi là 3,18. Cụ thể:
- Có 98,3% CBQL và GV cho rằng việc “Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán
đảm nhiệm HĐBD này” là khâu rất cần thiết (ĐTB: 3,38; ĐLC: 0, 52) và rất khả thi
(ĐTB: 3,33; ĐLC: 0,54). Trong bất kỳ HĐBD nào, đội ngũ GV cốt cán cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Họ là những người đại diện cho đơn vị tham dự những lớp tập huấn chủ chốt. Có đội ngũ cốt cán để tập huấn cho đội ngũ GVCN thì GVCN cảm thấy an tâm hơn.
- “Cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, các phương tiện hỗ trợ học tập cho
giáo viên chủ nhiệm” là cần thiết nhì (ĐTB: 3,36; ĐLC: 0,58) và khả thi nhì (ĐTB:
3,28; ĐLC: 0,61). Có được đầy đủ tài liệu và trang thiết bị, đội ngũ GVCN cảm thấy an tâm hơn và phấn khởi hơn khi học tập và tự nghiên cứu.
- HT “Tạo điều kiện về thời gian cho đội ngũ GVCN lớp tham gia bồi dưỡng”
và “Lập dự trù kinh phí phục vụ HĐBD đội ngũ GVCN lớp” được CBQL và GV xem
đây là giải pháp rất cần thiết (ĐTB: 3,35; ĐLC: 0,55) và khả thi (ĐTB: 3,12; ĐLC: 0,62).
Tóm lại, tất cả các nội dung của biện pháp 6 mà tác giả đề xuất có kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi và đều được đánh giá ớ mức rất cần thiết và tính khả thi cao. Điều này khẳng định rằng, biện pháp được đề xuất hoàn toàn thực hiện được ở các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhằm mục tiêu nâng cao HĐBD đội ngũ GVCN trong các trường THPT.
3.4.6. Tính tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp pháp
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp tương quan tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp. S TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 2 D download by : skknchat@gmail.com
Đ TB T hứ bậc Đ TB T hứ bậc 1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, và giáo viên chủ nhiệm về HĐBD đội ngũ GVCN lớp trước yêu cầu đổi mới giáo dục THPT 3 .54 1 3 40 2 - 1 1 2
Đổi mới việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp, đảm bảo phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục và đặc thù của đơn vị 3 .35 4 3 25 4 0 0 3
Đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐBD đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
3 .49 2 3 43 1 1 1 4 Phát huy vai trị chủ động, tích cực của giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động tự bồi dưỡng 3 26 5 3 .19 5 0 0 5 Xây dựng và thực hiện quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả HĐBD đội ngũ GVCN lớp 3 .21 6 2 .98 6 0 0 download by : skknchat@gmail.com
6
Đảm bảo các điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp
3
.41 3
3
.38 3 0 0
(Nguồn: Khảo sát tại các trường THPT thị xã Bình Minh tháng 8 năm 2018) Áp dụng cơng thức Spearman: 1 6 3 0.97 2 N N D R R: hệ số tương quan.
D: hiệu số thứ hạng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. N: số biện pháp.
Hệ số thương quan R0.97 thể hiện sự liên hệ cao, rất đáng tin cậy. Kết quả này cho phép kết luận tương quan giữa mức độ nhận thức tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên là tương quan thuận và tương đối chặt chẽ.
Kết luận chương 3
Trong chương 3, tác giả trình bày những nguyên tắc đề xuất các biện pháp dựa trên cơ sở pháp lý và thực tiễn, và đã đề xuất 6 biện pháp cơ bản giúp HT các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp đạt hiệu quả, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng. Đó là biện pháp:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, và giáo viên chủ nhiệm về HĐBD đội ngũ GVCN lớp trước yêu cầu đổi mới giáo dục THPT.
- Đổi mới việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp, đảm bảo phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục và đặc thù của đơn vị.
- Đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐBD đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Phát huy vai trị chủ động, tích cực của giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động tự bồi dưỡng.
- Xây dựng và thực hiện quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả HĐBD đội ngũ GVCN lớp.
- Đảm bảo các điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp.
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp này thúc đẩy biện pháp kia. Trong từng biện pháp đều có mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện.
Khi vận dụng, CBQL các trường cần phải linh động, vận dụng một cách sáng tạo sao cho phù hợp với từng điều kiện thực tế của nhà trường nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong cơng tác quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
Tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất có kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi và đều được đánh giá ớ mức cần thiết và tính khả thi cao. Điều này khẳng định rằng, các biện pháp được đề xuất hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế của các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ