CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các
2.4.1. Thực trạng quản lí của Hiệu trưởng trong chức năng xây dựng kế hoạch hoạt
hoạch hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
Lập kế hoạch là chức năng và điều kiện quan trọng của nhà quản lí. Việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng quản lí, có tác dụng định hướng cho toàn bộ HĐBD diễn ra theo đúng mục tiêu đề ra, xác định chính xác các nguồn lực (nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí) và thời gian, khơng gian... cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. Trong thực tế, khi khảo sát việc xây dựng kế hoạch, chương trình cho HĐBD đội ngũ GVCN ở trường THPT tại thị xã Bình Minh, CBQL và GV đánh giá như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch, HĐBD đội ngũ GVCN lớp
S TT Nội dung CBQL và GV Đ TB Đ LC H ạng
1 Nhà trường lập KH đổi mới phương pháp bồi
dưỡng đội ngũ GVCN ,70 3 ,92 0 4
2 KH đổi mới phương pháp bồi dưỡng đội ngũ GVCN chú trọng yếu tố tự bồi dưỡng của đội ngũ GVCN lớp 3 ,79 0 ,85 1
3 KH bồi dưỡng đội ngũ GVCN có đáp ứng được mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tự bồi dưỡng của GVCN lớp
3 ,72
0
,81 3
4 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN được
lồng ghép vào kế hoạch của tổ chuyên môn ,70 3 ,96 0 4 5 Hiệu trưởng huy tụ các lực lượng tổ trưởng
chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN 3 ,56 0 ,99 5
6 Hiệu trưởng phân phối các nguồn lực để tổ chức thực hiện kế hoạch HĐBD đội ngũ GVCN hiệu quả 3 ,78 0 ,88 2
7 Hiệu trưởng tạo cơ chế phối hợp, sử dụng và khai thác tối đa các nguồn lực tài chính trong và ngoài ngành giáo dục tham gia HĐBD đội ngũ GVCN lớp
3 ,72
0
,94 3
Điểm trung bình chung 3
,55
Kết quả khảo sát bảng 2.11, cho thấy:
CBQL và GV đồng ý với các nội dung quản lí trong chức năng xây dựng kế HĐBD đội ngũ GVCN lớp của Hiệu trưởng với điểm TB dao động từ 3,56 đến 3,79.
Kết quả trên cho thấy giáo viên đồng ý vào các nội dung đã được xác định trong kế hoạch của HT. Cụ thể từng nội dung được đánh giá như sau:
Bốn nội dung đầu : “ Nhà trường lập KH đổi mới phương pháp bồi dưỡng đội
ngũ GVCN ; “KH đổi mới phương pháp bồi dưỡng đội ngũ GVCN chú trọng yếu tố tự bồi dưỡng của đội ngũ GVCN lớp”; “KH bồi dưỡng đội ngũ GVCN có đáp ứng được mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tự bồi dưỡng của GVCN lớp”; “Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN được lồng ghép vào kế hoạch của tổ chuyên mơn” thuộc nhóm: Xác định nhiệm vụ với kết quả cụ thể cần đạt được và được CBQL
và GV đồng ý với ĐTB nhỏ nhất là 3,70 và lớn nhất là 3,79 với tỷ lệ đ% đồng ý các nội dung này dao động từ 74,7% đến 81,6%.
Ba nội dung tiếp theo thuộc nhóm: Tính tốn nguồn lực cần thiết cho từng nhiệm đó là nội dung “ Hiệu trưởng huy tụ các lực lượng tổ trưởng chuyên môn trong việc
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN (ĐTB: 3,56; ĐLC: 0,99)”; “ Hiệu
trưởng phân phối các nguồn lực để tổ chức thực hiện kế hoạch HĐBD đội ngũ GVCN hiệu quả (ĐTB: 3,78; ĐLC: 0,88)”; “Hiệu trưởng tạo cơ chế phối hợp, sử dụng và khai thác tối đa các nguồn lực tài chính trong và ngồi ngành giáo dục tham gia HĐBD đội ngũ GVCN lớp (ĐTB: 3,72; ĐLC: 0,92)” đều được CBQL và GV đồng
ý với thực trạng nêu trên với tỷ lệ % đồng ý thấp nhất là 71,5% và cao nhất là 88,4%. Đặc biệt có 91,6% CBQL và GV đồng ý rằng trong việc xây dựng kế hoạch quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp, HT các trường THPT tại thị xã Bình Minh có đổi
mới phương pháp bồi dưỡng đội ngũ GVCN chú trọng yếu tố tự bồi dưỡng của đội ngũ GVCN lớp được xếp hạng ưu tiên 1 (ĐTB: 3,79; ĐLC: 0,85). Điều này cho thấy
rằng, KH đổi mới phương pháp bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp chú trọng vai trò chủ động tích cực và hứng thú tự bồi dưỡng của GVCN được thực hiện tốt. Tuy nhiên, có 13,1% CBQL và GV không đồng ý và 15,4% CBQL và GV phân vân với việc HT huy tụ các lực lượng tổ trưởng chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN. Qua phỏng vấn CBQL 1 cho rằng “Tổ trưởng chuyên môn tập trung
chủ yếu vào việc bồi dưỡng chuyên môn cho các thành viên trong tổ mình, ít khi quan tâm đến việc bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm cho các thành viên được phân cơng chủ nhiệm lớp”.
Nhìn chung, qua khảo sát cơng tác xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cho GVCN ở các trường, cho thấy: CBQL các trường rất chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cụ thể và thiết thực cho GVCN. Tất cả các tiêu chí đều được CBQL và GV đồng ý (ĐTBC: 3,55) với tỷ lệ % khá cao từ 71,5% đến 91,6%. Qua kết quả đánh giá trên cho thấy Hiệu trưởng các trường thực hiện đầy đủ các bước và các căn cứ trong quá trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GVCN lớp.