Nhóm nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu 1063 phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28 - 31)

14 8) Tính an tồn (security)

1.2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

Các ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào nội lực của mình và của người sử dụng mà cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan sau:

20

thực hiện trên cơ sở môi trường pháp lý đồng bộ. Mơi trường pháp lý có tác động thường xuyên nhất tới các hoạt động của ngân hàng nói chung. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực rất nhạy cảm và phức tạp đó là lĩnh vực Tài chính- Tiền tệ. Các ngân hàng ln phải chịu sự kiểm sốt chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi trường pháp lý có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng ngân hàng điện tử.

Dịch vụ Ngân hàng điện tử với việc sử dụng công nghệ mới địi hỏi khn khổ pháp lý mới. Các dịch vụ Ngân hàng điện tử chỉ có thể triển khai được hiệu quả và an tồn khi các dịch vụ này được cơng nhận về mặt pháp lý.

Cơ sở pháp lý của dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm hàng loạt các vấn đề như các đạo luật và chính sách về thương mại điện tử thuộc lĩnh vực ngân hàng trong hệ thống các quy định pháp lý của quốc gia. Để phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, hệ thống pháp luật của các quốc gia phải từng bước được hồn chỉnh để đảm bảo tính pháp lý của các giao dịch điện tử, của các hợp đồng và chứng từ điện tử. Hạ tầng cơ sở pháp lý của dịch vụ ngân hàng điện tử cịn góp phần đảm bảo tính pháp lý của sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ, bảo đảm các bí mật cá nhân của người tham gia giao dịch điện tử. Hạ tầng cơ sở pháp lý cũng bao gồm các vấn đề xử lý các hành vi phá hoại, hành vi cản trở hoặc gây thiệt hại cho các dịch vụ ngân hàng điện tử ở phạm vi quốc gia và quốc tế.

Nhận thức về tầm quan trọng của chứng từ điện tử trong giai đoạn này, từ năm 1997 chứng từ điện tử đã được sử dụng trong kế tốn và thanh tốn. Đồng thời Chính Phủ ra quyết định 196/QĐ-TTg năm 1997 cho phép ngân hàng sử dụng chứng từ điện tử trong kế toán thanh toán. Tiếp theo quyết định 196, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều quyết định, quy chế hướng dẫn thi hành như quyết định 307-QĐ/NH2 qui định quy chế lập sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử của các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quyết định 44 (QĐ44/2002/QĐ-TTg) của Thủ tướng Chính Phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán [8], [9].

21

Chứng từ điện tử ra đời đánh dấu một bước phát triển quan trọng đối với ngành ngân hàng Việt Nam, có ý nghĩa đột phá trong việc khởi tạo môi trường pháp lý cho ứng dụng cơng nghệ tin học nói chung vắng dụng công nghệ tin học trong các ngành kinh tế nói riêng. Trong chứng từ điện tử, yếu tố chữ ký điện tử đóng vai trị cực ký quan trọng, nó xác định tính hợp pháp, tính đúng đắn, chính xác của chứng từ. Bên cạnh đó, cơ sở pháp lý phải được từng bước điều chỉnh, mở dần lối đi, trao quyền hoạt động cho chứng từ điện tử, chữ ký điện tử thì nó mới có đủ điều kiện tham gia vào các q trình hạch tốn, thanh tốn. Chính vì vậy cho đến giữa năm 1997, Thủ tướng Chính phủ mới ra quyết định 196/TTg. Đây chính là quyết định có tính đột phá trong hoạt động ngân hàng [9].

- Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11. Luật này đã chính thức

được áp

dụng vào ngày 1/3/2006, tiếp đó, Chính Phủ cũng đã ban hành một số Nghị

định nhằm

hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật giao dịch điện tử.

- Ngày 09/06/2006: ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử [10].

- Ngày 15/02/2007: ban hành Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số [11].

- Ngày 23/02/2007: ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính [12].

- Ngày 08/03/2007: ban hành Nghị định số 35/2007/NĐ-CP quy định về giao dịch điện tử trong Ngân hàng [13].

- Ngày 3/4/2009: Quyết định 50/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “ Quy chế quản lý chương trình phát triển cơng nghiệp phần

mềm và

chương trình phát triển nội dung số Việt Nam” [14].

22hoạt động giao dịch của ngân hàng điện tử.

Một phần của tài liệu 1063 phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w