NGÂNHÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 1063 phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 35)

CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT

NAM

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM2.1.1. Khái quát về dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam 2.1.1. Khái quát về dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam

Khởi động từ năm 1994, dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam được xây dựng trên nền tảng công nghệ thơng tin và cơng nghệ ngân hàng ở trình độ thấp, chỉ cho phép khách hàng truy cập vào mạng để xem thông tin về các ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp dưới hình thức webiste. Tuy nhiên, nhận thức được vai trị của hiện đại hố ngành ngân hàng, năm 2001, Chính phủ đã đưa ra đề

án “ Tin học hóa hệ thống ngân hàng”. Sau hơn 2 năm thực hiện, đến năm 2003, các ngân hàng đã ứng dụng và triển khai thành công hệ thống ngân hàng lõi (The core banking system) và hàm lượng công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt động của ngân

hàng ngày càng cao hơn. Đến nay tất cả các NHTM đã xây dựng Core Banking, thực hiện kết nối online tồn hệ thống. Về trình độ cơng nghệ thì tương đương nhau vì có cùng các giải pháp hạ tầng giống nhau về máy chủ, có sở dữ liệu Oracle và hệ thống mạng, khơng có sự khác biệt nhiều giữa các ngân hàng. Do đó, các NHTM có thể triển

khai được các sản phẩm dịch vụ điện tử gần giống như nhau.

Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam được đánh giá và nhìn nhận trên một số tiêu chí cơ bản như: số lượng các dịch vụ, số lượng khách hàng, mạng lưới thanh toán, doanh số giao dịch và chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay.

về số lượng các dịch vụ ngân hàng điện tử: Hiện nay các NHTM đã phát triển

26

phong phú thêm cho dịch vụ thanh toán, tạo ưu thế cạnh tranh giữa các ngân hàng. Các

NHTM đang hợp tác với đối tác thứ ba trong việc triển khai dịch vụ thanh toán điện tử nhằm giảm chi phí đầu tư, tăng tính cạnh tranh, tính tiện ích trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giúp ngân hàng giảm bớt việc thực hiện thanh toán qua chứng từ thanh toán bằng giấy, tạo sự tiện lợi cho khách hàng, khách hàng không cần tới ngân hàng những vẫn có thể thực hiện được các giao dịch thanh tốn. Năm 2012, hiện có 46 Ngân hàng triển khai dịch vụ Internet Banking.

về số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử: Số lượng

khách hàng doanh nghiệp, số lượng khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử không ngừng gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, trong các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử thì dịch vụ thẻ thanh tốn là dịch vụ có số lượng khách hàng sử dụng nhiều nhất. Tại thời điểm cuối quý III/2013, theo báo cáo của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, cả nước đã có 52 tổ chức đăng ký phát hành thẻ với hơn 370 thương hiệu thẻ. Trong đó, thẻ nội địa là sản phẩm thẻ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn 90,94%, thẻ quốc tế chỉ chiếm 9,06%. Ngân hàng có số lượng thẻ lớn nhất vẫn là VietinBank 12,6 triệu thẻ chiếm 20%. Đối với khách hàng cá nhân thì sử dụng dịch vụ thanh toán qua internet là khá phổ biến, nhiều hơn so với khách hàng sử dụng hình thức thanh tốn qua mobile và các kênh điện tử khác.

- Thẻ nội địa 57,23

- Thẻ quốc tế 57

Một phần của tài liệu 1063 phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w