103 banking như:
3.3.2. Đối với Ngânhàng Nhà nước
- Hoàn thiện đồng bộ hóa mơi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán khơng dùng tiền mặt: hồn thiện khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý, giám sát và định hướng cho các dịch vụ, phương tiện thanh toán mới; nghiên cứu xây dựng, ban hành các văn bản nhằm tăng cường quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh thẻ và ngân hàng điện tử; xây dựng chính sách phí hợp lý đối với giao dịch thanh tốn điện tử thơng qua các mức phí giao dịch ATM, POS, chuyển mạch thẻ, phí dịch vụ internet banking, mobile banking.
- Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử. Xây dựng một trung tâm quản lý dữ liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực điện tử được thực hiện nhanh chóng và chính xác.
Phối hợp với các Bộ, Ngành, địa phương triển khai có hiệu quả Đề án Đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015. Bố trí nguồn vốn hợp lý để đầu tư phát triển thanh toán dịch vụ ngân hàng điện tử; tăng cường hợp tác với các tổ chức tài chính, tiền quốc tế để nhận hỗ trợ vốn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Đẩy mạnh công tác giám sát, đảm bảo an tồn, thơng suốt, hiệu quả hệ thống ATM, POS, hệ thống chuyển mạch thẻ, hệ thống mạng internet và mạng viễn thông di động. Triển khai các biện pháp tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn trong lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Phối hợp với các cơ quan chức năng phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa và xử lý các tội phạm liên quan tới việc sử dụng dịch vụ, phương thức thanh toán thẻ, ATM, POS, dịch vụ Mobile banking, dịch vụ internet banking và các phương thức thanh tốn sử dụng cơng nghệ cao.
- Tăng cường hợp tác với các tổ chức thẻ quốc tế, các tổ chức thanh toán, các tổ chức cung ứng giải pháp thanh toán, các hiệp hội ngân hàng trong khu vực và trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử để ứng dụng hiệu quả vào Việt Nam.
Phối hợp với Bộ Thông tin, truyền thông tới các khách hàng và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, phổ biến
115
kiến thức về dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm nâng cao nhận thức để thay đổi hành vi thanh tốn thơng qua vận động, phổ biến cho người sử dụng thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ. Xây dựng và áp dụng các biện pháp hành chính, có các hình thức thi đua, khen thưởng, vinh danh, xếp hạng, đánh giá doanh nghiệp bán lẻ để khuyến khích thanh tốn hàng hóa dịch vụ thơng qua các kênh của ngân hàng điện tử như ATM, POS, Internet, qua điện thoại.
- Ban hành các chính sách ưu đãi (giảm thuế hoặc tương tự như giảm thuế), mở rộng hơn nữa phạm vi, đối tượng tác động của các chính sách thuế cho các đối tượng trực tiếp tham gia thực hiện hoạt động thanh tốn thẻ, thanh tốn hóa đơn, bảo hiểm như: giảm thuế VAT hoặc có chính sách khuyến khích tương tự như giảm thuế đối với các đại lý chấp nhận thẻ hoặc các đơn vị cung ứng dịch vụ khi chấp nhận thanh toán bằng thẻ hoặc giao dịch qua internet, qua điện thoại; nghiên cứu điều chỉnh giảm hạn mức giao dịch thanh tốn tối thiểu phải có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng để được xem xét khấu trừ thuế VAT; nghiên cứu quy định chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (cho phần doanh thu thực hiện thanh toán qua thẻ) hoặc thưởng cho các đơn vị nhận thanh toán bằng phương thức thanh toán này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này, tác giả đã đề cập tới: triển vọng và xu thế phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử đến năm 2020, thời cơ và những thách thức trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại VIB, để từ đó đi sâu nghiên cứu vào các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quốc tê Việt nam.
Trong đó, tác giả đặc biệt chú ý chia thành các nhóm giải pháp như: Nguồn lực con người, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, chất lượng dịch vụ Ngân hàng điện tử, đa dạng hóa các dịch vụ cũng như đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá. Các giải pháp này góp phần hồn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại VIB .
116
KẾT LUẬN
Dịch vụ ngân hàng điện tử đóng một vai trị vơ cùng quan trọng đối với hệ thống ngân hàng nói chung và với Ngân hàng TMCP Quốc tế nói riêng. VIB đang hướng tới dịch vụ ngân hàng điện tử thuận tiện, đi vào cuộc sống. Xây dựng và phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại, thân thiện với người sử dụng sẽ giúp VIB có lợi thế cạnh tranh dài hạn so với đối thủ.
Qua việc phân tích thực trạng triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay tại VIB, quán triệt mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đi từ lý luận thực tiễn chúng ta nhận thấy VIB cũng đã rất chú trọng đến việc phát triển kênh phân phối mới là ngân hàng điện tử và đã đạt được những thành công nhất định trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, VIB cũng còn vướng phải những hạn chế trong hoạt động nên vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Đề tài “Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” đã đưa ra được các kết quả sau đây:
- Làm rõ cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử, nhận thấy những ưu điểm của dịch vụ này và tính tất yếu phải phát triển dịch vụ này trong từng nhà cung cấp sản phẩm.
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đạt hiệu quả cao hơn.
Để thực hiện thành công công việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử theo những hướng đã nêu trên cần có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cấp liên quan cùng sự nỗ lực nâng cao tính cạnh tranh về sản phẩm của VIB.
Qua luận văn này, tác giả hy vọng những giải pháp đưa ra sẽ phát huy được hiệu quả trong thực tiễn cũng như có thể cung cấp một số thơng tin hữu ích cho Ban điều hành cũng như Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Quốc tế để phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử.
TÀI LIỆU THAM KHẢO• •
1. Các báo cáo về Ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. 2. Các luận văn tốt nghiệp của các khóa trước.
3. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (2008), (2009), (2010), (2011), (2012), Báo cáo thường niên.
4. Báo cáo Thương mại điện tử trong giai đoạn 2011 - 2012 của Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin.
5. Đặng Mạnh Phổ (2007), “Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử - biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt”, Tạp chí Ngân hàng, Số 20, trang 17-18.
6. Trần Hồng Ngân và Ngơ Minh Hải (2004), “Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169, trang 13-14.
7. TS. Trần Minh Ngọc, ThS. Phan Th Nga (2006), “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 13, trang 09-10.
8. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định 44 (QĐ44/2002/QĐ-TTg) ngày 21/3/2002 về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.
9. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định 196/ttg ngày 01 tháng 4 năm 1997 về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ kề toán và thanh toán của ngân hàng và tổ chức tín dụng
10. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Ngày 09/06/2006: hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử.
11. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
12. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP Ngày 23/02/2007quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
13. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP Ngày 08/03/2007quy định về giao dịch điện tử trong Ngân hàng.
14. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 50/2009/QĐ-TTg Ngày 3/4/2009 về việc ban hành “Quy chế quản lý chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm và chương trình phát triển nội dung số Việt Nam”.
15. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình: Quản trị Ngân hàng thương