III. Lập dàn ý.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
kính
( Phạm Tiến Duật )
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lính lái xe Trờng Sơn, hiên ngang, dũng cảm sôi nổi trong bài thơ .
Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ trong bài. + Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ.
Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến ngời chiến sỹ lái xe Trờng Sơn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK.
Sự tầm một số bài thơ viết về ngời lính Trờng Sơn. Trò: Học bài cũ , đọc bài mới.
Đọc chú thích khái quát tác giả, tác phẩm. Soạn theo câu hỏi SGK.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ đợc thể hiện nh thế nào.
HS: Đọc diễn cảm.
Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn trong hoàn cảnh thiếu thốn gian khổ, cùng chung lí tởng, mục đích chiến đấu.
II. Bài mới
I Đọc và tìm hiểu chung. 1.Tác giả, tác phẩm.
Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 quê ở Phú Thọ.
chiến chống Mĩ. Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trờng Sơn.
Phong cách : sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc. Đạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần báo văn nghệ 1970.
*Bài thơ viết năm 1969 in trong tập Vầng trăng quầng lửa.
2. Đọc.
Nhan đề bài thơ nói về những chiếc xe không kính để ca ngợi những ngời chiến sỹ lái xe vận tải Trờng Sơn , kiên cờng dũng cảm sôi nổi trẻ trung trong những năm chiến tranh chống Mĩ.
Thu hút ngời đọc ở vẻ khác lạ độc đáo. Đó là chất thơ của hiện thực chiến tranh.
II. Phân tích văn bản.
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Xe không kính không phải vì xe không có kính. Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
HS: Nguyên nhân chiếc xe không kính vì: bom giật, bom rung.
HS: Động từ mạnh, cách tả thực gần gũi với văn xuôi có giọng thản nhiên pha chút ngang tàng khơi dậy không khi dữ dội của chiến tranh .
HS: Xe: Không kính , không đèn. Không có mui, thùng xe xớc. HS: Một loạt các từ phủ định : Không. Tác dụng : diễn tả độc đáo chân thực những chiếc xe trên đờng ra trận.
2. Hình ảnh ngời chiến sỹ lái xe.
HS: Tác giả để cho những chiến sỹ lái xe xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt.
+ T thế ung dung hiên ngang oai hùng dù trải qua muôn vàn thiếu thốn gian khổ.
HS:
Nhìn: đất, trời, nhìn thẳng.
Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đờng chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cánh chim.
HS: Đó là cái nhìn đậm chất lãng mạn chỉ có ở những con ngời can đảm, vợt lên trên
những thử thách khốc liệt của cuộc sống chiến trờng.
HS: Sử dụng điệp từ: nhìn, thấy...; nhịp thơ dồn dập giọng khỏe khoắn tràn đầy niềm vui.
HS: Tác dụng: t thế của ngời lái xe làm chủ hoàn cảnh ung dung tự tại bao quát đất trời thiên nhiên.
T thế sắn sàng băng ra trận, ngời lính hòa nhịp vào thiên nhiên, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong chiến đấu.
“ Gió xoa vào mắt đắng”, “ Con đờng chạy thẳng vào tim” cả thiên nhiên vũ trụ nh ùa vào buồn lái.
HS: Bụi phun, ma tuôn, ma xối, gió xoa mắtđắng, ngời lính vẫn cời ngạo nghễ, ( cời ha..ha): thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan sôi nổi vui tơi sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
HS: Đó là những con ngời có tính cách vui nhộn luôn yêu đời. Tinh thần lạc quan và tình yêu cuộc sống giúp họ vợt qua những gian lao thử thách.
Những chiếc xe từ trong bom rơi. ...
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
HS: Đọc đoạn thơ ta bắt gặp trong những câu thơ hình ảnh thật lãng mạn hào hùng: những ngời lình bắt tay qua ca kính vỡ. Cái bắt tay thay cho mọi lời chào hỏi, lời hứa quyết tâm ra trận, lời thề quyết chiến , quyết thắng, truyền sức mạnh cho nhau vợt qua gian khổ.
HS:
-Bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời. -Chung bát đũa : là gia đình.
-Mắc võng chông chênh: tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc. Chỉ cần trong xe có một trái tim. HS: Cách kết thúc bài thơ hết sức bất ngờ nhng cũng giàu sức thể hiện: mặc cho bom rơi đạn nổ, mặc cho gió ma quất thẳng vào buồng lái , mặc cho muôn vàn thiếu thốn hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy “ Chỉ
cần trong xe có một trái tim”
HS: Đó là trái tim yêu nớc , mang lý tởng khát vọng cao đẹp, quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
III. Tổng kết. + Nghệ thuật:
Nhiều chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi tạo sự phóng khoáng, ngang tàng, nhịp thơ sôi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.
+ Nội dung;
Hình ảnh ngời chiến sỹ lái xe hiên ngang dũng cảm lạc quan bất chấp mọi khó khăn gian khổ chiến đấu vì miền Nam, vì sự nghiệp thống nhất đất nớc.
IV. Luyện tập. * Bài tập:
Tác giả sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính-nhằm mục đích gì ?
(A). Làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về vật chất và vũ khí của những ngời lính.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nớc ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những ngời lính lái xe.
III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
Học thuộc bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật của bài. Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra về Truyện Trung đại. Lập bảng thống kê ôn tập theo mẫu sau:
STT Tên tác phẩm, Tác giả Thời gian Thể loại Nội dung chủ yếu 1
2
+ Tóm tắt tá phẩm:
1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng. 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 3. Hoàng Lê nhất thống chí.
4. Truyện Kiều.
+ Lập dàn ý các đề bài sau:
1. Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của ngờiphụ nữ qua tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
2. Phân tích để thấy đợc thói ăn chơi xa xỉ của bon Chúa Trịnh.