Tiết :27 chị em thuý kiều

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 86 - 90)

I. Tác giả Nguyễn Du.

Tiết :27 chị em thuý kiều

chị em thuý kiều (Trích Truyện Kiều) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh.

+ Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc , tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.

+ Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng , ca ngợi vẻ đẹp của con ngời.

+ Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.

Rèn kĩ năng đọc truyện thơ Kiều, phân tích nhân vật bằng cách so sánh, đối chiếu.

+ Giáo dục tinh thần yêu mến , nâng niu trân trọng cái đẹp.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV, Chân dung chị em Thuý Kiều. Đọc , tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK.

Trò: Học bài cũ theo yêu càu của bài học Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi SGK.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Tóm tắt tác phẩm " Truyện Kiều", nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.

HS: Tóm tắt đầy đủ nội dung. - Giá trị nội dung - Hiện thực.

- Nhân đạo. Nghệ thuật - Ngôn ngữ.

- Thể loại.

II. Bài mới

Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả rất nhiều bức chân dung đặc sắc. Hai bức chân dung đầu tiên mà ngời đọc đợc chiêm ngỡng là bức chân dung hai cô con gái họ Vơng: Thuý Vân và Thuý Kiều.Sắc đẹp toàn vẹn của hai cô con gái đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Ta tìm hiểu đạon trích: Chị em Thuý Kiều.

I.Đọc và tìm hiểu chung.

GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của văn bản.

GV nêu yêu cầu đọc: Giọng vui tơi trân trọng, trong sáng, nhịp nhàng.

GV đọc mẫu 10 câu đầu.

GV: Đoạn trích có kết cấu nh thế nào?

GV: Đoạn trích đợc viết theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào?

HS đọc 4 câu thơ đầu.

GV: Đoạn thơ giới thiệu cho ta biết điều gì?

GV: Câu thơ nào cho ta biết điều đó?

GV: Em hiểu nghĩa của câu thơ trên nh thế nào?

GV: Để miêu tả vẻ đẹp đó tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

GV: Hai vế đối đã làm cho nhịp điệu của câu thơ nh thế nào?

GV: Em hiểu nghĩa của cụm từ “ mời phân vẹn mời” là gì?

GV: Tác giả tả Thuý Vân bằng bao nhiêu câu thơ.

HS: Trích ở phần thứ nhất của tác phẩm: “Gặp gỡ và đính ớc” từ câu 15 đến câu 38.

2. Đọc đoạn trích.

HS: Đọc diễn cảm- nhận xét.

3. Kết cấu đoạn trích.

Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều.

- Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân. - 12 câu còn lại gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều.

- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em.

HS: Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm. Nổi bật là miêu tả.

II.Phân tích văn bản (30 phút) 1.Giới thiệu chị em Thuý Kiều.

HS: Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều. “ Mai cốt cách tuyết tinh thần”

HS: Nghĩa: vóc dáng mảnh dẻ, yểu điệu nh cành mai, tâm hồn trong trắng nh tuyết.

HS: mai, tuyết là hình ảnh tợng trng câu thơ gồm hai vế đối.

Mai cốt cách/ tuyết tinh thần.

HS: Âm điệu của câu thơ nhịp nhàng, nhấn mạnh sự đối xứng nổi bật vẻ đẹp câu đối và đẹp của chị em Thúy Kiều.

“ Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời”

HS: Đó là vẻ đẹp hoàn hảo, thanh tao trong trắn từ vóc dáng đến tâm hồn: đẹp ngời đẹp nết.

⇒ Vẻ đẹp của hai chị em không hoàn toàn giống nhau: mỗi ngời một vẻ Vân có vẻ đẹp riêng, Kiều có vẻ đẹp riêng , chính điều này đã tạo nên những nét diện mạo, tính cách riêng cảu từng nhân vật.

2, Hai chị em Thuý Kiều Thuý Vân.

a,Thuý Vân:

HS: Tác giả giành bốn câu thơ để miêu tả Thuý Vân.

GV: Đầu tiên tác giả giới thiệu điều gì về Thuý Vân.

GV: Em giải thích nghĩa của từ “ trang trọng”. GV: Tác giả đã miêu tả vẻ đẹp ấy nh thế nào? GV: Để làm nổi bật vẻ đẹp ấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? GV: Qua cách diễn đạt đó vẻ đẹp của Thuý Vân hiện lên nh thế nào?

GV: Em dự doán số phận của Thuý Vân ra sao?

* Thuý Vân, em gái của Thuý Kiều là một cô gai đẹp đẽ đã khiến cho : “ Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da” vẻ đẹp ấy khác hẳn với vẻ đẹp của Kiều. Vậy vẻ đẹp của Thuý Kiều đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

GV: Tác giả đã giành bao nhiêu câu thơ để miêu tả Thuý Kiều.

GV: Qua số lợng các câu thơ ấy cho ta biết điều gì?

GV: Tác giả đã tập trung miêu tả Thuý Kiều ở những điểm nào?

HS: Giới thiệu khái quát đặc điểm ;

HS: Vẻ đẹp cao sang quý phái của Vân. Khuôn trăng đầy đặn....

Mây thua nớc tóc...

HS: Bút pháp nghệ thuật ớc lệ: Với những hình tợng quen thuộc.

- Cụ thể trong thủ pháp : khuôn mặt đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói.

Việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻ đẹp riêng của đối tợng miêu tả: đầy đặn, nở nang.

Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ. Khuôn mặt tròn trịa, đầy đăn nh trăng rằm. Lông mày sác nét, đậm nh con ngài.

Miệng cời tơi thắm nh hoa, giọng nói trong trẻo toát ra từ hàm răng ngọc ngà, mái tóc đen óng nhẹ hơn mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết.

HS: Vẻ đệp tơi trẻ, đầy sức sống nhng phúc hậu, đoan trang. Vẻ đẹp tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhờng > dự báo số phận của Thuý Vân.

HS: Dự báo một cuộc sống yên vui hạnh phúc, đầy hứa hẹn trong tơng lai, ngỡng cửa cuộc sống yên vui, hạnh phúc đang chờ đón Thuý Vân, một cô gái có vẻ đẹp khá toàn diện và tinh tế.

b. Thuý Kiều.

HS: Thuý Kiều đợc miêu tả qua 12 câu thơ.

HS: Điều đó chứng tỏ tác giả đã dồn hết lực vào NV chính.

HS: Tác giả miêu tả sắc và tài: Kiều càng sắc sảo mặn mà. So bề tài sắc lại là phần hơn.

- Kiều sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn.

GV: Sắc đẹp của Thuý Kiều đ- ợc tác giả miêu tả nh thế nào?

GV: Em nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả.

GV: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả sắc đẹp của Thuý Kiều?

GV: Cách miêu tả ấy có điểm nào giống và khác so với cách miêu tả Thuý Vân.

GV: Tác giả giới thiệu tài năng của Thuý Kiều ở những phơng diện nào?

GV: Trong tài năng đó tác giả nhấn mạnh ở mặt nào?

GV: Tại sao đang sống êm ấm cùng cha mẹ và hai em Thuý Kiều lại soạn khúc nhạc : “ Bạc mệnh”

GV: Với 12 câu thơ, hình ảnh Thuý Kiều hiện lên nh thế nào? Chức năng dự báo số phận của Thuý Kiều ra sao?

HS: Tác giả tập trung vào đôi mắt của Thuý Kiều.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn.

Đôi mắt của Kiều trong trẻo long lanh, lạ thờng với nét mày thanh mảnh, tơi xanh, mơn mởn.

HS: Miêu tả có nét đậm, có nét nhạt, có chỗ tỉ mỉ, chi tiết có nơi chỉ cần vài chấm phá mà thôi.

ánh mắt của Kiều trong sáng nh nớc mùa thu, đôi mày của nàng thanh thoát nh nét núi mùa xuân; cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt.

HS: Hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ: - làn thu thuỷ.

- nét xuân sơn...

HS: Khi tả Thuý Vân tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tài, cái tình của nàng. Thế nhng khi tả Thuý Kiều nhà thơ tả sắc một phần còn giành 2 phần để tả tài năng.

* Tài: Gồm đủ cả:

Cầm (đàn), kì( cờ), thi ( thơ) hoạ( vẽ).

HS: Năng lực đàn hát của Thuý Kiều: Cung thơng lầu bậc ngũ âm.

Nghề riêng ăn đứt, hồ cầm một chơng. Tài đàn của Thuý Kiều đã là sở trờng , năng khiếu, vợt lên trên mọi ngời.

HS: Bản nhạc khóc thơng cho số phận bất hạnh của con ngời, gợi niêm thơng cảm cho ngơi đọc. Cung đàn “ Bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác chính là ghi lại tiếng lòng của một trái tim, đa sầu, đa cảm > Tác giả nh muốn dự báo cho ngời đọc biết số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều.

HS: Kiều là một cô gái tài sắc vẹn toàn: Một tuyệt thế, giai nhân. Dự báo số phận đau khổ trong tơng lai > cái nhan sắc đến nỗi: chim sa cá lặn, hoa liễu hờn ghen, nớc thành nghiêng đổ > tài hoa , trí tuệ hơn ngời > dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt 15 năm lu lạc của Kiều.

* Chân dung của Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị > số phận nàng éo le, đâu khổ.

GV: Trong hai bức chân dung: Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn?

GV: Gợi tả tài sắc của chị em Thuý Kiều, mục đích của tác giả muốn khẳng định điều gì?

GV: Đoạn trích có nét đặc sắc gì về nội dung nghệ thuật.

GV: So sánh đoạn trích và đoạn thơ phần đọc thêm SGk để thấy đợc những sáng tạo và những thành công về nghệ thuật của Nguyễn Du.

HS: Thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả.

- Chân dung của Thuý Vân đợc miêu tả trớc để làm nổi bật chân dung Thuý Kiều. Có thể coi đây là nghệ thuật đòn bẩy.

Nguyễn Du chỉ gianh 4 câu thơ để gợi tả Vân, trong khi đó ông gìanh 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của Thuý Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.

HS: Nguyễn Du đã trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con ngời một vẻ đẹp toàn vẹn: “ mời phân vẹn mời” . ở đây nghệ thuật lý tởng hoá hoàn toàn phù hợp vơí cảm hứng ngỡng mộ, ngợi ca con ngời.

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w