Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập.
Lập dàn ý đề bài viết Tập làm văn số 2 ( SGK – 105).Tiết sau viết bài 2 tiết.
Yêu cầu:
Lập dàn ý chi tiết các đề bài( GV hớng dẫn học sinh làm dàn bài). Chuẩn bị giấy kiểm tra.
Ngày soạn :20/10/2006 Ngày giảng:24/10/2006
Tiết : 33 Trau dồi vốn từ Trau dồi vốn từ A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đày đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ phải biết cách làm tăng vốn từ.
+ Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp và viết văn bản.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK , SGV, bảng phụ. Từ điển Hán Việt. Tìm hiểu hệ thống ví dụ và câu hỏi SGK.
Trò: Học bài cũ + Đọc bài mới.
Đọc ví dụ, trả lời các câu hỏi SGK.
Phiếu học tập, bảng phụ, Từ điển Hán Việt.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV: Thế nào là thuật ngữ ? Đặc điểm của thuật ngữ ? Cho ví dụ.
Những từ gạch chân trong đoạn thơ sau có đợc coi là các thuật ngữ không:
Em là ai cô gái hay nàng tiên. Em có tuổi hay không có tuổi. Mái tóc em đây hay là mây là suối.
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dông. Thịt da em hay là sắt là đồng.
A- Có ; (B) – Không.
HS: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học .. Đặc điểm:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
II. Bài mới ( 1 phút)
Nh ta đã biết, từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ , tình cảm, cảm xúc của mình ngời nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Vậy làm thế nào để đạt đợc mục đích ấy. Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
GV: Đọc đoạn văn SGK.
GV: Em hiểu tác giả Phạm Văn Đồng nh thế nào qua đoạn trích đó?
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.( 10 phút)
* Ví dụ 1: SGK - 99
HS: Đọc ý kiến của thủ tớng Phạm Văn Đồng.
HS: Thảo luận – báo cáo kết quả. - ý kiến của tác giả muốn nói.
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu và đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của ngời Việt ( Một chữ diễn tả nhiều ý, một ý bao nhiêu chữ).
+ Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết vận dụng vốn từ của mình một cách nhuận nhuyễn
.
GV: Đọc VD a, b, c SGK- 10.
GV: Xác định lỗi diễn đạt trong các ví dụ trên.
GV: Giải thích vì sao ngời viết lại mắc lỗi.
GV: Muốn vận dụng tốt vốn từ chúng ta phải làm gì?
GV: Đọc ý kiến của nhà văn Tô Hoài. Em hiểu ý kến đó nh thế nào?
GV: So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã đơc nêu ở mục I và hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài. Em có nhận xét gì?
* Ví dụ 2.
a) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b) Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
c) Trong những năm gần đây, nhà trờng đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
HS: Thảo luận ba nhóm
- Trong ba câu ngời viết đều mắc lỗi dùng từ: + Câu a) : Dùng thừa từ đẹp: đã dùng thắng cảnh thì không dùng từ đẹp nữa vì: Thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp.
+ Câu b) : Dùng sai từ dự đoán.
dự đoán : đoán trớc tình hình sự việc nào đó có thể sảy ra trong tơng lai. Vì thế ở đây có thể dùng những từ nh: phỏng đoán, ớc đoán, - ớc tính...
+ Câu c): Dùng sai từ đẩy mạnh.
đẩy mạnh: thúc đẩy cho phát triển nhanh lên. Nói về quy mô thì có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể nhanh hay chậm.
HS: Sở dĩ có những lỗi này vì ngời viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng.
Rõ ràng là không phải do tiếng ta nghèo mà do ngời viết đã không biết dùng tiếng ta.
HS: Muốn biết dùng tiếng ta thì trớc hết phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
• Ghi nhớ ( SGK- 100).