* Ví dụ: So sánh 2 cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nớc và từ muối:
a, Cách thứ nhất:
- Nớc: chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển.
- Muối: là tinh thể trắng vị mặn, thờng tách từ nớc biển dùng để ăn.
b, Cách thứ 2.
- Nớc là hợp chất của nguyên tố Hi- đrô và ô xi có công thức là: H2O.
- Muối: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loai liên kết với một hay nhiều gốc a- xít.
HS: Thảo luận theo nhóm- báo cáo kết quả. * Cách 1. Chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật: cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
* Cách 2. Thể hiện đợc đặc tính bên trong của sự vật. Sự vật đợc cấu tạo từ những yếu tố nào? Quan hệ giữa những yếu tố đó nh thế nào. Những đặc tính này không thể nhận biết qua kinh nghiệm và cảm tính mà phải trải qua nghiên cứu bằng lý thuyết và phơng pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật để bộc lộ những đặc tính của nó. Do đó nếu không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực liên quan thì ngời tiếp nhận không thể hiểu đợc cách giải thích này.
HS: Cách 1: Giải thích nghĩa của từ thông thờng.
Cách 2: Cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
* VD 2. Đọc định nghĩa SGK.
HS: - thạch nhũ: Địa lí. - ba dơ: Hoá học. - ẩn dụ: Văn học.
- Phân số thập phân: Toán học.
HS: Những thuật ngữ này chủ yếu đợc dùng trong loại văn bản khoa học.
ợc dùng trong các loại văn bản khác: Một bản tin, một phóng sự... GV: Từ sự phân tích trên em hiểu: Thuật ngữ là gì? GV: Tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I2 còn có nghĩa nào khác không? thạch nhũ, ba dơ. ẩn dụ. Phân số thập phân.
* Ta cần chu ý: Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.
GV: Đọc VD SGK.
GV: Tứ muối ở ví dụ nào có sắc thái biểu cảm hơn.
GV: Từ việc phân tích VD ở trên, em khái quát những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
GV: Bài hôm nay cần nắm kiến thức cơ bản nào?
GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
Tìm thuật ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống.
* Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ th- ờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.