HS: Thảo luận hai nhóm. Nhóm 1: Chị em Thuý Kiều. Nhóm 2: Cảnh ngày xuân.
Các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ- báo cáo.
a) Tả ngời.
Vân xem trang trọng khác vời.
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cời ngọc thốt đoan trang.
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà.
So bề tài, sắc lại là phần hơn. Làn thu thuỷ nét xuân sơn.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
b) Tả cảnh.
Cỏ non xanh tận chân trời.
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ... Tà tà bóng ngả về tây.
Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bớc lần theo ngọn tiểu khê.
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nớc uốn quanh.
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
HS: Trong đoạn: Chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng yếu tố miêu tả nhất là tả ngời: nhắm tái hiện chân dung: Mỗi ng- ời một vẻ mời phân vẹn mời của Thuý Kiều và Thuý Vân. Tác giả đã sử dụng bút pháp - ớc lệ, tợng chng , một thủ pháp quen thuộc và nổi bật trong thơ văn cổ.
GV: Dựa vào đoạn trích: Cảnh ngày xuân hãy viết một đoạn văn kể về viẹc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong buổi chiều thanh minh. Có sử dụng yếu tố miêu tả.
GV: Giới thiệu trớc lớp về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình.
đã lựa chọn những chi tiết miêu tả để làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân.
2. Bài tập 2.
HS: Nhóm 1 thực hiện yêu cầu của bài tập 2
Trình bày trớc lớp. Nhận xét bổ xung, góp ý.
3 bài tập 3.
HS: Nhóm 2 thực hiện yêu cầu bài tập. Trình bày trớc lớp.
HS nhận xét – bổ xung.
* Giáo viên đánh giá bài viết của học sinh – biểu dơng kết quả của các nhóm.
* Củng cố:( 1 phút)
Trong khi kể ngời kể cần miêu tả chi tiết hành động cảnh vật, con ngời và sự việc đã diễn ra nh thế nào thì truyện mới trở lên sinh động và hấp dẫn.