III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà.( 1phút)
sự phát triển của từ vựng
Yêu cầu: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi ra phiếu học tập.
Ngày soạn :2/10/2006 Ngày giảng4/10/2006:
Tiết 20
sự phát triển của từ vựng
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nắm đợc:
Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển của nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
+ Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV, bảng phụ
Đọc ví dụ, tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK Trò: Học thuộc bài cũ, đọc trớc bài mới.
Trả lời câu hỏi SGK, đọc và giải thích nghĩa của từ kinh tế trong bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác( SGK Ngữ văn 8).
Bảng phụ , phiếu học tập.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV: Thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? Cho ví dụ.
HS: Lời dẫn gián tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ.
Lời dẫn trực tiếp : Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật , có điều chỉnh cho thích hợp .
II. Bài mới ( 1 phút)
Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội. Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội, sự phát triển của Tiếng Việt cũng nh ngôn ngữ nói chung đợc thể hiện ở cả ba mặt. Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài hôm nay ta đề cập đến sự phát triển của Tiếng Việt về mặt từ vựng. Sự phát triển của nó diễn ra nh thế nào?
GV: Đọc lại bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Ngữ văn lớp 8) có câu:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. cho biết từ : kinh tế trong bài thơ này có ý nghĩa gì?
GV: Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa nh trong bài thơ mà Phan Bội Châu đã dùng hay không?
GV: Từ gợi mở trên em có nhận
I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. ( 18 phút)
*. Ví dụ 1.
HS: Dựa vào chú thích SGK (NV8-T1) để giải thích.
- Kinh tế trong bài thơ là hình thức nói tắt của kinh bang tế thế có nghĩa là: trị nớc cứu đời ( Có cách nói khác là kinh thế tế dân: nghĩa là trị đời cứu dân)
Cả câu thơ ý nói: tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nớc, cứu giúp ngời đời.
HS: Ngày nay ta không còn dùng từ kinh tế theo nghĩa nh vậy nữa mà theo nghĩa :toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
xét gì về nghĩa của từ?
GV: Đọc kỹ các câu trong VD a,b chú ý các từ ngữ in đậm.
GV: Tra từ điển Tiếng Việt để biết nghĩa của từ: xuân(a), tay(b) trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
GV: Trong trờng hợp nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?
GV: Có mấy phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ?
GV: Bài hôm nay ta cần nắm kiến thức cơ bản nào?
GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
GV: Nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng?
có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới đ- ợc hình thành.
* Ví dụ 2.
HS: a: từ: xuân. b: từ: tay.
HS: Tra từ điển.
+Xuân <1> mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên , thờng đợc coi là mở đầu của năm (nghĩa gốc)
Xuân <2> Thuộc về tuổi trẻ (nghĩa chuyển.).
+Tay(1) Bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến các ngón dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc)
Tay(2) : ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển)
HS:
a) xuân: chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.
b) tay: chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ ( trờng hợp này là lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể) HS: Có 2 phơng thức chủ yếu: + Phơng thức ẩn dụ. + Phơng thức hoán dụ. * Ghi nhớ ( SGk- 56) II. Luyện tập. ( 20 phút) 1. Bài tập 1.
a, Từ chân đợc dùng với nghĩa gốc.
b, Từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
c, Từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
d, Từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
2. Bài tập 2.
HS: Trong những cách dùng đó từ trà đã đ- ợc dùng với nghĩa chuyển chứ không phải với nghĩa gốc nh đã giải thích. Trà trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật đợc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nớc uống. ở đây trà đợc
GV: Hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ? GV :Hãy tìm VD để chứng minh rằng các từ: hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa?
GV: Đọc yêu cầu của bài tập 5.
chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
3.Bài tập 3.
HS: Theo những cách dùng đó, từ đồng hồ đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.
4. Bài tập 4.
HS: Thảo luận- báo cáo kết quả.
a, Hội chứng.
Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi.
VD: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
b, Ngân hàng.
Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý của nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
Nghĩa chuyển: Kho lu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể sử dụng khi cần nh; ngân hàng máu, ngân hàng gien...hay tập hợp các dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực đ- ợc tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng.
VD: ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi... * Phần còn lại HS tự làm.
5. Bài tập 5.
Từ mặt trời( câu 2 ) đợc sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ. Đây không phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ bởi vì: sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong cau thơ chỉ có tính chất lâm thời nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đa vào giải thích trong từ điển.
* Củng cố ( 1 phút)
+ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
+ Có 2 phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ. - Phơng thức ẩn dụ.
- Phơng thức hoán dụ.
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Học thuộc ghi nhớ SGK, hòan thành bài tập 4. Đọc trớc bài mới: Sự phát triển của từ vựng ( tiếp)
Yêu cầu: Đọc bài, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu nghĩa của các từ có liên quan.
Bài 4, 5
Kết quả cần đạt
Nắm đợc các tình huống và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự.
Qua : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu quan lại thời Lê - Trịnh và giá trị nghệ thuật của một bài tuỳ bút cổ.
Qua đoan trích: Hoàng Lê nhất thống chí, cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm hại của bọn xâm lợc và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nớc hại dân; Hiểu đợc giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thật, sinh động.
Hiểu đợc việc tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài cũng là những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt.
Ngày soạn :3/10/2006 Ngày giảng: 5/10/2006