Kiểm tra bài cũ (8 phút)

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 116 - 118)

GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích: Kiều ở lầu Ngng Bích. Tâm trạng của Kiều đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

HS: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm,

Tâm trạng của Thuý Kiều bâng khuâng, xao xuyến

II. Bài mới ( 1 phút)

Ba chị em Thuý Kiều đi chơi xuân gặp Kim Trọng, Kiều và Kim Trọng quyến luyến nhau, Kim Trọng tìm cách dọn đến gần nhà Kiều, nhân bắt đợc cành thoa rơi, Kim Trọng trò chuyện vơi Kiều. Thuý Kiều đính ớc và thề nguyện với Kim Trọng nhng sau đấy Kim Trọng về Liễu Dơng để hộ tang chú, gia đình Thuý Kiều gặp tai biến. TK quyết định bán mình để chuộc cha và em. Cuộc mua bán ấy diễn ra nh thế nào. Ta tìm hiểu đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều.

GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm.

GV nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Chú ý phân biệt giọng đọc của ngời kể chuyện và lời của nhân vật.

GV: Tóm tắt những sự việc

I. Tìm hiểu chung và đọc. ( 12 phút)

1. Vị trí đoạn trích.

Đoạn trích nằm ở phần: Gia biến và lu lạc. Mở đầu kiếp đoạn trờng của ngời con gái họ Vơng.

2.Đọc đoạn trích .

chính dẫn đến cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều.

Đọc 6 câu thơ đầu.

GV: Tác giả giới thiệu Mã Giám Sinh nh thế nào.( diện mạo, cử chỉ..)

GV: Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật MGS. Qua cách giới thiệu đó chân dung MGS hiện lên nh thế nào?

GV: Khi Mã Giám Sinh đến gặp Kiều, hắn có cử chỉ gì?

GV: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về cảnh mua bán.

GV: Qua những từ ngữ, hình ảnh em nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả.

GV: Và qua cách miêu tả ấy Mã Giám Sinh đã bộc lộ bản chất gì?

GV: Thái độ của hắn trong cuộc mua bán ra sao?

GV: Xét về bản chất em thấy Mã Giám Sinh là ngời nh thế nào?

GV: Hình ảnh Thuý Kiều trong

vạ, Vơng ông và Vơng Quan bị bắt giữ, bị đánh đập giã man, nhà cửa bị sai nha lục soát, vơ vét hết mọi của cải. Thuý Kiều quyết định bán mình để lấy tiền chuộc cha và gia đình thoát khỏi tai hoạ. Đợc mụ mối mách bảo Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều.

II. Phân tích văn bản. ( 60 phút)

1. Nhân vật Mã Giám Sinh.

HS: Tuổi tác: trạc ngoại tứ tuần. Mày râu nhẵn nhụi.

áo quần bảnh bao.

Thái độ bất lịch sự đến trơ trẽn “ ghế trên ngồi tót sỗ sàng”

Ăn nói cộc lốc ,nhát gừng.

HS: Cách giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang.

Không dùng nghệ thuật ớc lệ mà tả thực. Mã giám sinh là một ngời quá lứa (ngoài 40) mà “mày râu nhẵn nhụi” ăn mặc bảnh bao, chau chuốt thái quá, kệch cớm giã tuổi tác và hình thức, bộc lộ tính trai lơ.

HS: Dù núp dới hình thức lễ vẫn danh, dạm hỏi nhng xuyên suốt bài thơ là một cuộc mua bán.

HS: Xem hàng: đắn đo cân sắc cân tài. Hỏi giá.

Mặc cả: Cò kè bớt một thêm hai.

HS: Tác giả mô tả lô gích, chặt chẽ nh cảnh mua hàng hoá.

HS: Mã Giám Sinh bộc lộ bản chất là một con buôn sành sỏi, lọc lõi, mất hết nhân tính.

ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ. Mặn nồng một vẻ một a,

Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu.

HS: Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thực chất là hỏi giá ( đợc che đậy bằng những lời lẽ mĩ miều)

HS: Về bản chất , Mã Giám Sinh điển hình cho loại con buôn lu manh, vừa giả dối , bất nhân vừa ti tiện.

2. Hình ảnh tội nghiệp của Thuý Kiều.

đoạn trích hiện lên nh thế nào? Tại sao Thuý Kiều lại tội nghiệp.

GV: Em hiểu gì về tâm trạng của thuý Kiều.

GV: Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ trong đoạn trích đợc thể hiện trên những phơng diện nào.

GV: Trên từng phơng diện tấm lòng nhân đạo đã đợc biểu hiện nh thế nào?

GV: Khái quát những nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.

GV: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ đợc thể hiện nh thế nào?

Nàng là một món hàng đem bán. Nàng ý thức đợc nhân phẩm.

+ Là một món hàng: Kiều buồn sầu, tủi hổ, sợng sùng trong bớc đi ngại ngùng, ê chề trong cảm giác, thẹn trớc hoa và mặt dày tr- ớc gơng.

+ Là một ngời ý thức đợc nhân phẩm: Kiều đau uất trớc cảnh đời ngang trái, đau khi nghĩ tới “ Mối tình” tình duyên dang dở, uất bởi nỗi nhà bị vu oan giáo hoạ.

HS: Bao trùm tâm trạng Kiều là sự đau đớn , tái tê.

“ Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng”.

3. Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.

HS: Thảo luận.

+ Tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền trà đạp lên con ngời.

+ Thể hiện niềm thơng cảm sâu sắc trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.

HS: Nhà thơ nh hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn tủi hổ của Thúy Kiều.

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w