* Ví dụ.
HS: Thảo luận- báo cáo kết quả.
Nhà văn Tô Hoài đã phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân để ttrua dồi vốn từ của mình.
HS: Thảo luận.
- Trong phần trên ta đề cập đến viẹc trau dồi vốn từ qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ.
GV: Để làm tăng vốn từ ta phải rèn luyện nh thế nào?
GV: Chọn cách giải thích đúng.
GV: Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán Việt.
GV: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau.
đợc thực hiện theo hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình cha biết.
HS: Rèn luyện để:
- Biết thêm những từ cha biết.
- Thờng xuyên phải làm để trau dồi vốn từ. * Ghi nhớ (SGK- 101).
III. Luyện tập. ( 17 phút)
1. Bài tập 1.
HS: Thảo luận theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ. - Hậu quả: Kết quả xấu.
- Đoạt: Chiếm đợc phần thắng. - tinh tú: Sao trên trời.
2. Bài tập 2. HS: Hoạt động theo nhóm: Nhóm 1: a. Nhóm 2: b. a. Tuyệt. - dứt, không còn gì:
tuyệt chủng:( mất hẳn nòi giống)
tuyệt thực: ( nhịn đói, không chiịu ăn để phải nhịn đói)
- cực kỳ, nhất:
tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất. Tuyệt mật: cần đợc giữ bí mật tuyệt đối.
Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì so sánh bằng.
b. đồng.
+ cùng nhau, giống nhau.
đồng âm: có âm giống nhau.
đồng bào: những ngời cùng một giống nòi,
cùng một dân tộc, một Tổ quốc.
đồng bộ: phối hợp với nhau một cách nhịp
nhàng.
đồng chí: ngời cùng chí hớng chính trị.
+ trẻ em:
đồng ấu: trẻ em khoảng 6,7 tuổi. đồng dao; lời hát dân gian của trẻ em. đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.
+ chất( đồng): trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có trạm những hoạ tiết trang trí..
3. Bài tập 3.
GV: Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên.
GV: Đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
GV: Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống.
ời, về cảnh tợng của con ngời.
Thay từ dùng sai bằng: yên tĩnh, vắng lặng. b. Dùng sai từ thành lập( lập nên, xây dựng một tổ chức nh nhà nớc, đảng, hội, công ty, câu lạc bộ...) Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức.
c. Dùng sai từ cảm xúc( sự dung động trong lòng do tiếp xúc với việc gì)
4. Bài tập 4.
Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng, giàu và đẹp. Điều đó đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của những ngời nông dân. Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.
5. Bài tập 5.
Tăng vốn từ về số lợng bằng cách:
+ Chú ý quan sát, lắng nghe ý kiến hàng ngày của những ngời xung quanh, trên các phơng tiện thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình..
+ Đọc sách báo, xem sách vở, các tác phẩm văn học nổi tiếng.
+ Ghi chép những từ ngữ mới nghe đợc, đọc đợc, gặp những từ ngữ khó, không giải thích đợc thì tra cứu từ điển hoặc hỏi thầy cô, bạn bè.
+ Tập sử dụng những từ ngữ mới ở trong hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. 6. Bài tập 6. a. yếu điểm. b. mục đích cuối cùng. c. đề đạt d. láu táu. e. hoảng loạn. • Củng cố: ( 1 phút)
Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trớc hết chúng ta phải làm gì.
A. Phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
B. Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói. C. Phải nắm đợc các từ có chung nét nghĩa.
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu toạ ngữ pháp của câu.
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà.( 1 phút)
Học thuộc ghi nhớ SGK, làm bài tập 7,8,9( 103- 104), đoc phần đọc thêm.
Đọc bài mới: Tổng kết về từ vựng. Yêu cầu: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi SGK.
Ôn lại kiến thức về từ vựng ở lớp 6.
Ngày soạn:20/10/2006 Ngày giảng: 23/10/2006
Tiết 34+ 35
Viết bài tập làm văn số 2
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời, hành động..
+ Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt.
+ Giáo dục học sinh ý thức tự học để nâng cao chất lợng bộ môn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Hớng dẫn học sinh làm dàn ý các đề bài SGK. Ra đề, đáp án, biểu điểm.
Trò: Ôn kiến thức văn tự sự ở lớp 6, nắm chắc kiến thức bài: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Lập dàn ý các đề bài. Chuẩn bị giấy kiểm tra.
B. Phần thể hiện trên lớp