Ôn lại kiến thức của bài, học thuộc ghi nhớ làm ,bài tập 2 SGK-117. Làm dàn ý bài viết số 2.
Tiết sau trả bài một tiết ( Chuẩn bị bút bi đỏ, bút chì)
Bài 9 + 10 Kết quả cần đạt
Qua đoạn trích : Lục Vân Tiên gặp nạn, hiểu đợc sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ.
Biết đợc một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học ở địa phơng; su tầm và chép lại một số tác phẩm hay viết về địa phơng đợc sáng tác trong những năm gần đây . Bớc đầu biết quý trọng và tự hào về văn học địa ph- ơng.
Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn và từ phức; thành ngữ; nghĩa của từ ; từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ ; từ đồng âm ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ; trờng từ vựng.
Thông qua giờ trả bại củng cố kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài làm, biết sửa lỗi diễn đạt và chính tả.
Ngày soạn : 30/10/2006 Ngày giảng: 2/11/2006
Tiết : 41
Lục vân tiên gặp nạn
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ nhận biết đợc thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng.
Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
+ Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện, phân tích lời kể và tả.
+ Giáo dục học sinh thái độ tình cảm với ngời dân lao động bình thờng, biết phân biệt cái thiện, cái ác.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Đọc , tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK. Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
Tóm tắt đoạn trích bằng văn xuôi.
Soạn theo hệ thống câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV: Đọc thuộc lòng đoạn thơ từ đầu đến.
Phẩm chất của Lục Vân Tiên đợc thể hiện nh thế nào ? HS: Đọc rõ ràng diễn cảm.
Lục Vân Tiên là một chàng trai tài giỏi, anh hùng, tài năng và tấm lòng vì nghĩa, sắn sàng cứu giúp ngời bị nạn.
II. Bài mới ( 1 phút)
Đang bơ vơ nơi đất khách quê ngời, tiền hết, thầy mù loà với một Tiểu đồng thì gặp Trịnh Hâm- Một trong những ngời bạn mới quen ở kinh thành. cũng đã đỗ Cử nhân và đang trên đờng trở về. Vân Tiên có lời nhờ Trịnh Hâm giúp đỡ. Trịnh Hâm nhận lời nhng lại lừa đa Tiểu đồng vào rừng trói lại rồi đa Vân Tiên lên thuyền với lời hứa sẽ đa chàng đến tận Đông Thành. Nhng đến đêm khuya thì Trịnh Hâm mới ra tay. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn kể lại toàn bộ sự việc đó. Nội dung đoạn trích nh thế nào ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.
GV nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, phù hợp với giọng kể truyện. GV đọc mẫu- HS đọc. GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm.
GV: Nội dung chính của đoạn trích kể về sự việc gì?
GV: Bố cục đoạn trích gồm mấy phần.
HS đọc 8 câu thơ đầu.
GV: Hành đông tội ác của Trịnh Hâm đợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
GV: Phân tích tâm địa độc ác của Trinh Hâm qua những chi tiết trên.
* Hoàn cảnh của thầy trò Vân Tiên thật khổ sở, đáng thơng: tiền hết, mù loà, bơ vơ, công danh lỡ dở...
GV: Trịnh Hâm đã chon thời điểm nào để ra tay hãm hại Vân Tiên.
GV: Tại sao hắn lại chọn thời điểm đó.
GV: Động cơ gây tội ác của Trịnh Hâm là gì?
I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 10 phút)
1. Đọc đoạn trích.
2. Vị trí và kết cấu đoạn trích.
HS: - Đoạn trích nằm ở phần 2 của Truyện Lục Vân Tiên( 938-976)
HS: Đoạn trích thể hiện sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
HS: Đoạn trích có thể chia làm 2 phần. Phân1: 8 câu thơ đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
Phần 2: 32 câu còn lại: Việc làm nhân đức của Ng Ông.
II. Phân tích văn bản. ( 23 phút)
1. Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
Đêm khuya lặng lẽ nh tờ. ...
Cho ngời thức dậy lấy lời phui pha.
HS:
Trịnh Hâm không giúp đỡ lại còn tìm cách hãm hại một cách giã man. Y sắp xếp cả một kế hoạch tỉ mỉ và chu đáo
HS: : Thời điểm thực hiện kế hoạch vào đêm khuya.
HS: Không sợ bại lộ.
Không có ngời kêu cứu.
HS: Ghen ghét đố kị tài năng của Vân Tiên từ khi gặp ở trờng thi.
Hành động của kẻ bất nhân , bất nghĩa: Trịnh Hâm là ngời so đo.
Thấy Tiên dờng ấy âu lo trong lòng. Khoa này Tiên ắt đầu công.
Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi. Thói ghen ghét đố kị biến hắn thành kẻ độc ác nhẫn tâm, việc hãm hại Lục Vân Tiên cả khi chàng đã bị mù chứng tỏ cái ác đã trở thành bản chất của hắn (Hắn tìm cách giết Tiểu đồng trớc để dễ bề giết Lục Vân Tiên
GV: Đẩy Lục Vân Tiên xuống sông, tại sao Trịnh Hâm lai kêu trời?
GV: Qua đó em thấy hắn là kẻ nh thế nào?
GV: Qua hình tợng và tội ác của Trịnh Hâm, Nguyễn Đình Chiểu muốn nói tới điều gì về cuộc sống và con ngời trong xã hội.
* Đối lập với cái ác là cái thiện. Khi gặp nạn, Lục Vân Tiên đã đợc ai cứu giúp. Nhân vật ấy xuất hiên trong đoạn trích nh thế nào.
GV: Vân Tiên đã đợc những ai cứu giúp.
GV: Dựa vào chú thích SGK em có nhận xét gì về chi tiết giao long cứu ngời.
GV: Chi tiết này gợi cho em liên tởng đến câu chuyện nào?
GV: Ông già chài đã làm những việc gì để cứu ngời.
GV: Qua việc ấy đã nói lên đức tính gì của ngời lao động.
GV: Khi để Vân Tiên đợc giao
sau đó dối lừa đa chàng về quê ).
HS: Hành động giết ngời có âm mu sắp đặt khá kĩ lỡng và chặt chẽ.
+ Bất nhân: giết một con ngời tội nghiệp (Mù loà).
+ Bội nghĩa: vì Lục Vân Tiên là bạn của Trịnh Hâm (Đã từng trà, rợu khi đến trờng thi ).
Vân Tiên đã có lời nhờ cậy.
HS: Che giấu tội ác đánh lừa mọi ngời: gian ngoan xảo quyệt.
Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác, cái ác trở thành bản chất trong con ngời hắn.
HS: Chỉ tám câu thơ, tác giả đã dựng lại một hành động tội ác, một âm mu đê hèn của một loại ngời trong xã hội. Tàn nhẫn và xảo quyệt xuất phát từ tính đố kị, nhỏ nhen, lại có chút ít trình độ văn hoá đã khiến Trịnh Hâm trở thành nhân vật khá tiêu biểu cho cái ác trong truyện.
2. Việc làm nhân đức của Ng ông.
HS:
- Cá sấu giúp.
Giao long dìu đỡ vào trong bãi rày. - Gia đình ông chài cứu giúp.
Ông chài xem thấy vớt ngay vào bờ.
HS: ý tác giả muốn nói:
Vân Tiên là ngời hiền đức mà bị hãm hại, ngay đến loại hung dữ cũng phải cảm thơng mà giúp đỡ .
HS: Thảo luận.
Truyện Trung đại: Con hổ có nghĩa.
HS: Khẩn trơng không hề tính toán. Không nề hà, tận tình cứu chữa: Hối con vây lửa một giờ. Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày.
HS: Lòng nhân ái.
Coi trọng tính mạng của con ngời. Sắn sàng cứu giúp ngời khi gặp nạn.
HS: Yêu quý, bênh vực con ngời nghĩa hiệp nh Lục Vân Tiên.
long và ông chài cứu sống, tác giả đã thể hiện tình cảm gì? * Không những cứu sống Vân Tiên mà gi đình ông chài còn cu mang chàng.
Chi tiết nào trong truyện cho em biết điều đó.
HS đọc phần cuối của văn bản.
GV: Ai là ngời có ý định cu mang Vân Tiên. ý định đó đợc thể hiện qua chi tiết nào?
GV: Em nhận xét gì về lời nói của Ng ông.
GV: Trớc lời nói chân thật, mộc mạc của Ng ông, Vân Tiên đá tỏ ý nh thế nào? Và Ng ông đá nói lại điều gì?
GV: Lời nói đó đã giúp em cảm nhận điều tốt đẹp nào ở Ng ông. * Trớc sự e ngại của Vân Tiên, để giữ Vân Tiên ở lại, Ng ông đã cảm hoá chàng bằng cách gợi lên cảnh vui thú của cuộc sống chài lới HS đọc đoan thơ: Rày doi... ...Hàn Giang. GV: Để làm nổi bật cảnh đó tác giả đã sử dụng cách miêu tả nh thế nào?
GV: Qua đó bức tranh lao động hiên lên nh thế nào?
GV: Để phác hoạ đợc bức tranh ấy, Ng ông phải là ngời nh thế nào?
GV: Qua hình ảnh Ng ông, nhà thơ đã biểu hiệ cách nhìn với
Tin vào nhân nghĩa của những ngời lao động bình thờng nh gia đình ông chài.
HS: Ng ông:
Đợc thể hiện qua lời nói. - Ngời ở cùng ta. - Hôm mai .... cho vui.
HS: :Lời nói của ngời nghèo mộc mạc , chân thật.
HS: Vân Tiên tỏ ý e ngại. Ng ông nói:
Ng rằng” Ngời ở cùng ta, ...
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn.
HS: Không vụ lợi. Trọng nhân nghĩa.
HS: Cảm xúc phóng khoáng.
Câu thơ giàu hình ảnh nhạcđiệu. Ngôn ngữ trau chuốt.
Sử dụng phép đối.
HS: Có cảnh thanh cao phóng khoáng: doi, vịnh, gió, trăng, thuyền...
Con ngời hoà trong cảnh ấy: tự do phóng khoáng, miệt mài chài lới: hứng gió, chơi trăng, nghêu ngao, thung dung, vui say, tắm ma chải gió.
HS: Là ngời: yêu lao động, yêu thiên nhiên, yêu tự do, am hiểu công việc sông nớc.
HS: Cái nhìn tiến bộ của ông với quần chúng thể hiện lòng tin sâu sắc của nhân dân. Tác giả đã gửi gắm lòng tin ở cái thiện
nhân dân nh thế nào?
GV: Khái quát những đặc sắc về nghẹ thuật của đoạn trích.
GV: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửu gắm điều gì?
* Đoạn thơ đối lập gay gắt giữa kẻ ham danh lợi tới mức độc ác bất nhân hãm hại ngời tài và ng- ời ngoài vòng danh lợi sống hoà với thiên nhiên mênh mông vô tận. Sự đối lập này có tính chất đối lập thiện ác trong cổ tích vừa có tính chất triết lí sâu xa của văn học Trung đại: đối lạp: Danh- lợi; dối trá và tự do thanh nhàn, trong sạch giữa thiên nhiên. Sự đối lập bộc lộ đặc sắc, t tởng của nhà thơ.
vào những ngời lao động bình thờng, truyền cho ngời đọc niềm tin vào cuộc đời.