Cả ba nội dung trên.

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 66 - 70)

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. ( 1 phút)

Học thuộc ghi nhớ SGK, hoàn thành bài tập 1. Lập dàn ý đề bài số 1, Tiết sau trả bài 1 tiết.

Yêu cầu: Chuẩn bị bút bi đỏ hoặc bút chì để chữa bài.

Ngày soạn : 4/10/2006 Ngày giảng: 7/10/2006

Tiết: 22

vĂN BảN

CHUYệN Cũ TRONG PHủ CHúA TRịNH

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

Bớc đầu nhạn biết đặc trơng cơ bản của thẻ loại tuỳ bút thời xa và đánh giá đợc giá trị. nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

Rèn kĩ năng đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút Trung đại. Giáo dục học sinh thái độ phê phán những kẻ ăn chơi xa hoa...

II. Chuẩn bị.

Thầy: Tài liệu SGK, SGV, su tầm tác phẩm: Vũ trung tuỳ bút. Hệ thống câu hỏi.

Trò : Học bài cũ , đọc trớc bài mới, đọc chú thích. Trả lời câu hỏi SGK,

Phiếu học tập.

B. Phần thể hiện trên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

GV: Mợn lời của Vũ Nơng kể tóm tắt câu chuyện kêt về nỗi oan của mình: Chuyện ngời con gái Nam Xơng ? Nêu giá trị nghệ thuật.

HS: Kể theo ngôi thứ nhất. Yêu cầu kể tóm tắt.

Giá trị của truyện:

 Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam.

 Cảm thông số phận nhỏ nhoi , bất hạnh, bi kịch của ng- ời con gái dới xã hội phong kiến.

II. Bài mới.

Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê - Trịnh, cùng sự phê phán sự xa hoa hởng lạc, sự tham nhũng lộng hành thối nát của đám quan lại thừa cơ đục nớc béo cò có một số tác phẩm nh:

+ Hoàng Lê nhất thống chí - Tiểu thuyết lịch sử. + Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ + Thợng Kinh kí sự - Lê Hữu Trác.

Mỗi truyện đợc viết theo thể loại khác nhau nhng đều phản ánh rõ chủ đề. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu văn bản. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

GV: Dựa vào chú thích SGK, trình bày khái quát về tác giả.

GV-Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ ghi lại một cảnh sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đó: Cung cấp những kiến thức về:

- Văn hoá truyền thống ( Lối chữ viết, cách uống chè, khoa cử, cuộc bình văn trong nhà gián) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phong tục: Lễ đội mũ, hôn lễ, tệ tục , lễ tế giao, phong tục.)

I. Tìm hiểu chung và đọc ( 4 phút)

1. Tác giả.

- Phạm Đình Hổ ( 1768 - 1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiêu, tục gọi là Chiêu Hổ, ngời Đan Loan - Đờng An - Hải Dơng (nay là: Nhân Quyền - Bình Giang - Hải Dơng)

Sống vào thời buổi đất nớc loạn lạc nên muốn ẩn c .

Để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực: Văn học, triết học, lịch sử, địa lý.

2. Tác phẩm.

Vũ trung tuỳ bút Là một tác phẩm đặc sắc của ông viết đầu đời Nguyễn (Đầu thế kỉ 19)

- Về địa lý ( Xứ Hải Dơng thay đổi địa danh)

- Danh lam thắng cảnh ( Cảnh chùa Sơn Tây)

GV nêu yêu cầu đọc: Bình thản, chậm rãi ,hơi buồn, hàm ý phê phán kín đáo.

GV đọc mẫu- HS đọc-nhận xét. GV: Văn bản thuộc kiểu văn bản nào? Tác giả đã kể theo ngôi thứ mấy ?

GV: Đoạn trích có bố cục mấy phần: Nội dung của từng phần?

GV: Phần đầu văn bản tác giả nói gì về Chúa Trịnh.

GV: Chi tiết nào cho ta biết điều đó.

GV: Qua đó em có thể hình dung cảnh tợng ăn chơi nh thế nào ?

GV: Thói ăn chơi đó còn đợc hiểu hiện ở khía cạnh nào ?

GV: Sự việc nào cho ta biết thú ăn chơi cây cảnh của chúa Trịnh Lâm. GV: Để làm nổi bật sự việc đó tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (Nghệ thuật miêu tả) ( Cụ thể , chân thực, khách quan, liệt kê, miêu tả tỉ mỉ)

GV: Những sự việc đó cho thấy Chúa Trịnh đã thoả mãn thú

3. Đọc văn bản ( 5 phút)

- Thể loại văn bản.

Tuỳ bút gần với kiểu văn bản tự sự. HS: Kể theo ngôi thứ ba.

HS: Bố cục 2 phần.

1. Từ đầu → Bất tợng: Cuộc sông xa hoa h- ởng lạc của chúa Trịnh.

2. Phần còn lại: Sự tham lam nhũng nhiễu quả quan lại trong phủ chúa.

II. Phân tích văn bản. ( 25 phút)

1. Thú ăn chơi của Chúa Trịnh.

HS: Các thú thích chơi đèn đuốc của Chúa Trịnh Sâm.

HS: Thảo luận.

- Cho xây nhiều li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, Núi Dũng Thuý; Mỗi tháng 3,4 lần Vơng ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh 4 mặt Hồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuyền đi đến đâu các quan hỗ tụng, đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua bán các thứ nh đi chợ, bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trần Quốc ....Hoà nhạc.

HS: Tốn kém, xô bồ, thiếu văn hoá. HS: Thú ăn chơi cây cảnh.

HS: Ra sức vơ vét của quí trong thiên hạ. Bao nhiêu những loài trân cầu dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa, cây cảnh ở chốn nhân gian → Chúa đều ra sức thu lấy không thiếu một thứ gì.

Lấy cả cây đa to... chõ qua sông đem về. Trong phủ bày vẽ ra cảnh núi non....khắp bốn bề.

HS: Dùng quyền lực để cỡng đoạt.

chơi cây cảnh của mình theo cách nào?

GV: Em nghĩ gì về cách hởng thụ của Chúa Trịnh.

GV: Từ thú chơi đèn đuốc và chơi cây cảnh của Chúa Trịnh , em hiểu gì về cách sống của vua chúa trong thời phong kiến suy đồi.

GV: Đọc đoạn văn " Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng bất th- ờng.."... Đoạn văn này có ý nghĩa gì?

GV: Cảm xúc của tác giả đợc thể hiện nh thế nào?

GV: Em có nhận xét gì về hành đông của bọn quan lại trong phủ chúa?

GV: Thủ đoạn của chúng đã gây tai hoạ cho dân lành nh thế nào?

GV: Từ đó em thấy bộ mặt của chúng hiện lên nh thế nào?

GV: Thái độ của tác giả đợc bộc lộ nh thế nào?

GV: Cách dẫn dắt câu chuyện

HS: Thảo luận (tự bộc lộ.)

Đó là sự chiếm đoạt chứ không phải hởng thụ cái đẹp một cách chính đáng.

HS: Vua chúa chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nớc, ăn chơi bằng quyền lực thiếu văn hoá và biết sức tham lam.

HS: Cảnh đợc miêu tả là cảnh thực ở những khu vờn rộng, đợc bày vẽ tô điểm... nhng âm thanh gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình yên, phồn thực.

HS: Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là " Truyện bất lơng" tức là điểm gở, điểm chẳng lành .

→ Nó nh báo trlớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả x- ơng máu của dân lành.

2. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.

HS:

Bọn quan lại lợi dụng uy quyền của chúa để vơ vét của cải trong thiên hạ.

- Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh.... phá nhà huỷ tờng để khiêng ra.

- ỷ thế chúa chúng hoành hành tác oai, tác quái.

HS: Hành động vừa ăn cớp vừa la làng. HS: Của cải mất, tinh thần căng thẳng.

- Các nhà giàu bị vụ cho là giấu vật cung phụng, phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ. HS: Vua nào tôi ấy, tham lam lộng hành, mặc sức vơ vét của dân. Đó là điều hết sức vô lí và bất công.

HS: Kết thúc đoạn tác giả miêu tả kêt lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình. Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí , rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ.

HS: Làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh vậy để nhằm mục đích gì?

GV: Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn này?

GV: Khái quát những đặc sắc

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 66 - 70)