III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà.( 1phút)
Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
+ Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay , tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em.
Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ ,chăm sóc trẻ em.
+ Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội.
+ Giáo dục học sinh nhận thức tầm quan trọng của quyền trẻ em.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV, tài liệu tuyên truyền, su tầm toàn văn: Văn bản tuyên bố.
Trò: Học bài cũ, đọc bài mới. Soạn bài theo câu hỏi SGK. Tìm hiểu về quyền trẻ em.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi: Kể ra những mối hiêm hoạ của chiến tranh hạt nhân,
Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình.
Đáp án: Mối hiểm hoạ:
+ 50.000 đầu đạn hạt nhân tơng đơng với 4 tấn thuốc nổ/ ngời> 12 lần. + Biến mất tất cả sự sống của toàn trái đất + tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời+ 4 hành tinh nữa+ phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời... * Nhiệm vụ: Phải đoàn kết ,xiết chặt đội ngũ.
Phản đối ngăn chặn chạy đua vũ trang...
II. Bài mới (1phút)
Trẻ em Việt Nam cũng nh trẻ em trên toàn thế giới hiện nay đang đứng tr- ớc những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi dỡng ,về sự giáo dục nhng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai phát triển của các em. Một phần bản tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em tại Hội nghị cấp cao thế giới họp tại Liên hợp quốc cách đây 15 năm ( 1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.
GV. Đọc phần chú thích. Nêu xuất xứ của bản tuyên bố.
*GV nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, rõ ràng, khúc triết từng mục. - Mỗi HS đọc từng mục, nhận xét.
GV: Đọc chú thích SGK( 34- 35)
GV: Văn bản thuộc kiểu văn bản nào.
GV: Bố cục của văn bản đợc chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
I. Tìm hiểu chung và đọc. (12 phút)
1. Hoàn cảnh ra đời.
HS: Văn bản là phần trích lời tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu- 0óc ngày 30/ 9/ 1990.
2. Đọc văn bản.
HS: Đọc văn bản.
HS: Văn bản nhật dụng- tuyên bố . Thuộc loại nghị luận chính trị xã hội.
HS: Thảo luận _ báo cáo kết quả.
- Sau 2 đoạn đầu khẳng định quyền đợc sống, quyền đợc phát triển của mọi trẻ em trên toàn thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn
GV: Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản.
GV: Đọc mục 1 và 2 . Nêu nội dung, ý nghĩa của từng mục.
GV: Vai trò vị trí của mục 3 và 7.
GV: Các mục 4, 5, 6 đợc lặp lại bằng cụm từ nào? Tác dụng của các cụm từ đó.
GV: Những câu văn nào trong từng mục nêu ra những hiện t-
nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này. Đoạn còn lại của văn bản có 3 phần:
+ Phần sự thách thức: Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều ,mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay.
+ Phần cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
+ Phần nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn và phát triển của trẻ em. Những nhiệm vụ có tính cấp bách này đợc nêu lên một cách hợp lý bởi dựa trên những cơ sở tình trạng điều kiện thực tế.
HS: Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính hợp lý ,chặt chẽ của bố cục văn bản.
II. Phân tích văn bản. (62 phút)
HS: Mục 1: Làm nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của Hội nghị.
Mục 2: Khái quát những đặc điểm yêu cầu của trẻ em: Khẳng định quyền đợc sống, đợc phát triển trong hoà bình, hạnh phúc. - Mục 1, 2 làm nhiệm vụ nêu vấn đề: Gọn rõ có tính chất khẳng định.
1. Phần sự thách thức.
HS: Thảo luận - Báo cáo kết quả.
Mục 3: Có vai trò chuyển đoạn, giới thiệu
vấn đề.
Mục 7: Là kết luân cho phần sự thách thức:
nhận trách nhiệm phải đáp ứng sự thách thức đã nêu tren thuộc các nhà lanhc đạo chính trị của các nớc, những nguyên thủ quốc gia.
HS: Lặp lại các từ: hằng ngày, mỗi ngày ở các mục 4, 5 , 6.
Tác dụng: Nêu ra những hiện tợng, những vấn đề về thực trạng trẻ em nhiều nớc, nhiều vùng khác nhau trở thành nạn nhân của bao vấn nạn xã hội.
HS: Trẻ em giờ đây:
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh bạo lực, chủ nghĩa khủng bố, phân biệt chủng
ợng, những vấn đề về thực trạng trẻ em nhiều nớc nhiều vùng trở thành nạn nhân của bao vấn nạn xã hội. * GV; Rồi còn rất nhiều những vấn nạn khác nh: nạn buôn bán trẻ em, trẻ em mắc HIV, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em bị chết, bị mắc dịch bệnh, bị mồ côi sau trận động đất, sóng thần... GV: Em hiểu thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị? GV: Từ những thách thức đó, Tổ chức Liên hợp quốc đã có thái độ nh thế nào trớc những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới?
GV: Tóm tắt lại những điều kiện thuận lợi cơ bản nêu trong mục 8,9?
GV: Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam nh thế nào để nớc ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?
tộc, xâm lợc, sống tha hơng, bị bóc lột, bị lãng quên.
+ Bị thảm hoạ đói nghèo, vô gia c, dịch bệnh, ô nhiễm môi trờng, mù chữ...
+ Chết ( con số đau lòng: 40.000 cháu/ ngày) vì suy dinh dỡng, bệnh tật.
HS: Thách thức là những khó khăn trớc mắt cần phải ý thức để vợt qua.
Các nhà lãnh đạo chính trị là những ngời ở cơng vị lãnh đạo các quốc gia.
Các nhà lãnh đạo của các npớc tại Liên hợp quốc quyết tâm vợt qua những khó khăn trong s nghiệp vì trẻ em.
HS: Nhận thức rõ thực trạng trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới.
Quyết tâm giúp các em vợt qua những nỗi bất hạnh.Phần này bản tuyên bố đã nêu lên khá đầy đủ , cụ thể tình trạng rơi vào hiểm hoạ ,cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay
2. Phần cơ hội
HS: Thực hiện theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ.
- Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này .Đã có công ớc về quyền trẻ em làm cơ sở ,tạo ra một cơ hội mới.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực ,phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh tạo ĐK cho một số tài nguyên to lớn có thể đợc chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cờng phúc lợi xã hội.
HS: Thảo luận theo nhóm- báo cáo kết quả. + Nớc ta có đủ phơng tiện và kiến thức( thông tin về y tế, trờng học...) để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em.
+ Trẻ em nớc ta đợc chăm sóc và tôn trọng( Các lớp mầm non, Phổ cập Tiểu học, Bệnh viện nhi, Nhà văn hoá Thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phòng bệnh...)
GV: Em có nhận xét gì về các cơ hội đợc nêu ở trên?
GV: Phần tuyên bố về nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế có mấy nội dung?
GV: Xếp các mục vào 2 phần trên?
GV: Hãy tóm tắt các nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ cụ thể?
GV: Phần nêu những biện pháp cụ thể có những điểm gì cần chú ý?
GV: Khái quát những nhiệm vụ cụ thể đợc nêu ra trong bản tuyên bố. GV: Trẻ em Việt Nam đã đợc h- ởng những quyền lợi gì từ những nỗ lực của Đảng và nhà nớc ta. GV: Từ đó em nhận thức về hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng...
HS: Đó là những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.
3. Phần nhiệm vụ.
HS: 2 nội dung:
+ Nêu nhiệm vụ cụ thể.(Từ mục 10 đến 15) +Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó( Từ mục 16 đên mục 17)
HS: Các nội dung chính:
+ Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em.
+ Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt.
+ Các em gái phải đợc đối xử bình đẳng nh các em trai.
+ Bảo đảm cho các em đợc học hết bậc THCS.
+ Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn khi mang thai và sinh nở.
+ Với trẻ sống tha hơng cần tạo cơ hội cho chúng biết đợc nguồn gốc lai lịch của mình và cảm thấy môi trờng sống an toàn, tạo điều kiện về đời sống vật chất và học hành.
HS: Các nớc cần đảm bảo đều đặn sự tăng trởng kinh tế để có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.
Tất cả các nớc cần có những nỗ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em.
→ Bản tuyên bố đã xác định nhiều nhiệu vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia, từ tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em, từ các đối tợng cần quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, xây dựng môi trờng xã hội, từ đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội.
HS: Thảo luận. Tự bộc lộ.
VD: Quyền đợc học tâp. Quyền đợc chữa bệnh. Quyền đợc vui chơi...
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em ?
GV: Khái quát nội dung chính của văn bản.
GV: Phát biểu suy nghĩ của em vè sự quan tâm chăm sóc của chính quỳen địa phơng của các tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay ?
HS: Là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế.
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang đợc cộng đồng quốc tế giành sự quan tâm thích đáng với các chủ trơng, nhiệm vụ đề ra có tính chất cụ thể toàn diện. III. Tổng kết - ghi nhớ. * Ghi nhớ ( SGK) IV. Luyện tập. HS: Tự bộc lộ. + Quyền đợc học tập. + Quyền đợc chữa bệnh....