Kiểm tra bài cũ (7 phút)

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 71 - 76)

Tóm tắt văn bản : Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

Yêu cầu: Tóm tắt ngắn gọn, đảm bảo nội dung. ND: Cuộc sống xa của vua chúa, bọn quan lại. NT: Lời văn ghi chép cụ thể, sinh động.

II. Bài mới ( 1 phút)

Cho đến nay trong lịch sử văn học Việt Nam cha có tác phẩm văn học nào tái hiện một cách chân thực và sinh động một giai đoạn lịch sử nớc nhà đợc nh cuốn tiểu thuyết lịch sử: Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia Văn Phái. Đây là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt đợc những thành công xuất sắc về nghệ thuật tiểu thuyết. Bài học hôm nay ta tìm hiểu hồi thứ 14 để thấy rõ giá trị của tác phẩm.

GV: Đọc chú thích SGK, trình bày khái quát về tác giả, tác phẩm.

I. Tìm hiểu chung và đọc. ( 20 phút)

1. Tác giả, tác phẩm.

+ Ngô Gia Văn Phái: Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở Thanh Oai- Hà Tây.

Hai tác giả chính:

- Ngô Thì Chí: ( 1758- 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống.

GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc cả 2 câu thơ và chữ in nghiêng. Đoạn sau đọc giọng phấn chấn, khẩn trơng. GV đọc mẫu, HS đọc- Nhận xét. GV: Em tóm tắt ngắn gọn đoạn trích. GV: Đoạn trích miêu tả sự việc gì? GV: Bố cục đoạn trích đợc chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?

thời nhà Nguyễn ( là tác giả của 7 hồi tiếp theo)

+ Là tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép lại sự thống nhất của vơng Triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Cuốn tiểu thuyết có 17 hồi.

Phần trích là hồi thứ 14 viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh.

2. Đọc, tóm tắt tác phẩm.

HS: Tóm tắt trình tự theo diễn biến các sự việc- Nhận xét, bổ xung.

Có thể tóm tắt nh sau:

Quang Trung kéo vào Thăng Long, tớng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. QT lên ngôi vua ở Phú Xuân tự đốc quân đại binh nhằm 25 tháng chạp tiến ra Bắc dẹp Thanh. Dọc đờng vua QT cho kén thêm lính, mở duyệt binh lớn, chia quân thành các đạo, chỉ dụ tớng lĩnh mở tiệc khao quân vào 30 tháng chạp hẹn đến mùng 7 tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Đội quan của QT đánh đến đâu thắng đến đấy khiến quan Thanh đại bại. Ngày mùng 3 tết Quang Trung đã tiến vào Thăng Long, Tôn Sỹ Nghị vội vã tháo chạy về nớc, vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo.

3. Đại ý.

Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm hại của quân tớng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản dân hại nớc.

4. Bố cục.

Chia 3 đoạn:

Đ1: Từ đầu đến...năm Mậu Thân(1788): Nhận đợc tin cấp báo quan Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và thân chinh cầm quân ra Bắc đánh giặc.

Đ2: Tiếp theo đến...kéo vào thành: Cuộc hành binh thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.

GV: Bắc Bình Vơng đã có phản ứng nh thế nào khi đợc tin quân Thanh đến Thăng Long và vua Lê thụ phong.

GV: Phản ứng đó cho thấy Bắc Bình Vơng là ngời nh thế nào?

GV: Việc ông nghe theo lời t- ớng sỹ cho ta biết thêm ông là ngời nh thế nào?

GV: Trong những lời chỉ dụ quân sĩ ta thấy t tởng , cảm xúc của vua Quang Trung đợc bộc lộ nh thế nào?

GV: Từ lời lẽ đó em hiểu thêm điều gì ở vị vua này?Tìm thêm dẫn chứng để chứng minh cho nhận xét đó.

GV: Qua sự phân tích ở trên, em thấy Quang Trung là vị vua nh thế nào?

GV: Dựa vào thông tin SGK, em hình dung các trận đánh và

Đ3: Phần còn lại: Sự đại bại của quân tớng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.

II. Phân tích văn bản. ( 52 phút)

1. Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc. HS: Thảo luận- báo cáo kết quả.

- Ông giận lắm, liền họp các tớng sỹ, định thân chinh cầm quân đi ngay.

HS: Là ngời ngay thẳng , cơng trực; căm ghét bọn xâm lợc và kẻ bán nớc cầu vinh.

HS: Biết nghe lẽ phải, có ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.

HS:

+ ý thức cao về chủ quyền đất nớc: Trong khoảng vũ trụ...cai trị.

+ Hiểu rõ dã tâm của phong kiến phơng Bắc: Ngời phơng Bắc...chúng đi.

+ Tự hào về công danh đánh đuổi ngoại xâm của ông cha ta: Đời Hán....về phơng Bắc.

+ Tin tởng ở chính nghĩa của cuộc hành binh diệt Thanh lần này: Nay ngời Thanh lại sang....đuổi chúng.

HS: Có tài khích lệ quân sĩ chiến đấu vì nghĩa lớn, đó là nền độc lập tự do của dân tộc.

HS: + Quang Trung dùng Ngô Thì Nhậm chủ mu rút quân khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngô Văn Sở. Đó là mu lợc.

+ ý muốn lâu dài tránh đợc truyện binh đao với phơng Bắc để phúc cho dân: Tầm nhìn xa trông rộng.

+ Sự việc khao quân vào 30 tháng chạp cùng lời hứa hẹn đón năm mới vào 7 tết : Năng lực tiên đoán.

HS: Quang Trung là vị vua yêu nớc, sáng suốt và có tài cầm quân.

2. Quang Trung đại phá quân Thanh.

HS: Thảo luận- báo cáo kết quả. Phú Xuyên.

Hạ Hồi. Ngọc Hồi.

có thể biểu diễn bằng sơ đồ? GV: Thuật tóm tắt 2 trận đánh: Phú Xuyên và Hạ Hồi.

GV: Nhận xét về cách đánh của vua Quang Trung và nghĩa quân qua 2 trận đánh.

GV: Trình bày diễn biến của trận đánh Ngọc Hồi.

GV: Kết quả của trận đánh này nh thế nào?

GV: Kết quả trên đã tỏ rõ sức mạnh của quân Tây Sơn nh thế nào?

GV: Các trận đánh đều giành thắng lợi đã khẳng định tài năng quân sự của vua Quang Trung nh thế nào?

GV: Hình ảnh vua Quang Trung hiện lên trong trận chiến đợc tác giả miêu tả nh thế nào? * Hình ảnh Quang Trung ngồi trên bành voi, chiến bào đỏ đã sạm đen vì khói súng, dẫn đầu đoàn tợng binh vào Thăng Long quả thật lẫm liệt, oai hùng và hiếm có trong lịch sử. Ta thấy cuộc hành quân của Quang Trung từ Nam ra Bắc

Thăng Long. HS: * Trận Phú Xuyên.

Vừa thấy bóng quân Tây Sơn, bọn nghĩa binh chấn thủ ở đó cùng quân Thanh đi do thám tan vỡ chạy. Quân Tây Sơn bắt sống đợc hết.

* Trận Hạ Hồi:

Nửa đêm quân Tây Sơn bí mật vây kín làng , bắc loa truyền gọi.. khiến địch trong đồn sợ hãi xin hàng.

HS: Bí mật, bất ngờ, đảm bảo thắng lợi mà không gây thơng vong.

* Trận Ngọc Hồi.

HS: Trình bày diễn biến toàn bộ trận đánh. Mũi tấn công chính do vua Quang Trung đốc thúc dùng ván ghép che trớc, quân lính theo sau tiến sát địch đánh giáp lá cà.

Các mũi phụ bao vây đờng rút của quân Thanh, cho voi giầy, đạp.

HS: Quân Thanh bỏ chạy tán loạn, giầy xéo lên nhau mà chết, Thái Thú Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết.

HS: Đánh công phu nhất: dùng nhiều cách đánh, táo bạo và quyết liệt, không cho kẻ thù có đờng sống.

Thắng giòn giã nhất.

HS: Tài mu lợc của ngời cầm quân: Bí mật, bất ngờ, vừa mềm mại, vừa quyết liệt...

Đã đánh là thắng, chiến đấu dũng mãnh, quyết tử, quân đội nghiêm minh. Thật kỳ diệu bởi tài chỉ huy của vị chủ tớng: chiều 5 tháng giêng năm Kỷ Dậu đoàn quân áo đỏ đã tiến vào kinh thành Thăng Long.

HS: Tả lại theo truyện và sự tởng tợng của mình.

... Nhà vua cỡi voi, đội khăn vàng, chỉ huy ba quân trong khói đạn mù trời...

làm cho ngời đời sau phải kinh ngạc vì một đạo quân đông nh thế có thể đi nhanh và an toàn, đảm bảo bí mật đến nơi tập kết đã định đợc nh vậy.

GV: Đọc lại đoạn văn trần thuật SGK em rút ra nhận xét chung gì?

GV: Hình ảnh ngời anh hùng qua đoạn văn đợc khắc hoạ nh thế nào?

GV: Trong khi quân Tây Sơn tiến đánh thành Thăng Long thì cuộc sống của tớng lĩnh nhà Thanh ở Thăng Long Nh thế nào?

GV: Khi quân Tây Sơn đến chúng có thái độ ra sao? Số phận của chúng đợc định đoạt nh thế nào?

GV: Cùng với đó thì số phận của bọn vua tôi phản dân hại nớc cũng đợc định đoạt nh thế nào?

HS: Đoạn văn không chỉ nhằm ghi lại những sự kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khẩn trơng qua từng mốc thời gian mà còn chú ý miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh và những tính toán mu l- ợc, thế đối lập giữa hai đạo quân: một bên thì xộc xệch trễ nải, run sợ; một bên thì tổ chức nghiêm minh, xông xáo, dũng mãnh.

HS: Đợc khắc hoạ đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh nh thần, là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.

3. Hình ảnh bọn c ớp n ớc và bán n ớc.

* Bọn cớp nớc.

HS: Trong ngày tết chỉ chú ý vào việc tiệc tùng, vui chơi, không hề đề phòng, cảnh giác, tin tức không thông.

HS: Khi quân Tây Sơn đến:

+ Tớng sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc giáp, vất cả ấn tín, bàn đèn bỏ chạy thục mạng qua cầu phao sông Hồng. + Quân sĩ hoảng loạn, giày xéo lên nhau bỏ chạy, nớc sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc vì cầu phao gẫy...đêm ngày chạy gấp không giám nghỉ ngơi.

> Cả đội binh hùng tớng mạnh, chỉ quen diễu võ, dơng oai giờ đay chỉ còn biết tháo chạy, mạnh ai nấy chạy.

* Bọn vua tôi phản dân hại nớc.

HS: Phải chịu chung số phận của kẻ vong quốc.

Lê Chiêu Thống vội vã cùng mấy bề tôi thân tín" đa Thái Hậu ra ngoài" chạy bán sống, bán chết cớp cả thuyền dân để qua sông, " luôn mấy ngày không ăn" May gặp ngời Thổ Hào

* Vua tôi Lê Chiêu Thống khi đã chạy sang Tàu, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống nh ngời Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xơng tàn nơi đất khách quê ngời.

GV: Để làm nổi bất số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?

GV: Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy có gì khác biệt.

GV: Khí quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

GV: Viết đoạn văn theo yêu cầu.

thơng tình đón về cho ăn và chỉ đờng cho chạy trốn. Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt.

.

HS: Dùng lối văn trần thuật: kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây đợc ấn tợng mạnh.

HS: Thảo luận theo nhóm- báo cáo kết quả.

*Quân tớng nhà Thanh

- Nhịp điệu nhanh ,mạnh, hối hả. - Miêu tả khách quan.

- Thái độ: Hả hê, sung sớng của ngời thắng trận.

*Vua tôi Lê Chiêu Thống.

- Nhịp điệu chậm, miêu tả tỉ mỉ những giọt nớc mắt thơng cảm của ngời Thổ Hào, nớc mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống.

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w