III. Tổng kết Ghi nhớ – (4 phút)
B. Đoạn trích: Lục VânTiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
một lòng chung thuỷ với Lục Vân Tiên đ- ợc phật bà và nhân dân cứu giúp.
4- Vân Tiên và Nguyệt Nga gặp lại nhau.
HS: Tóm tắt tác phẩm. Nhận xét , bổ xung.
HS: Cũng nh các truyện truyền thống trong văn học Việt Nam truyện thờng có kết cấu - ớc lệ, gần nh đã thành khuôn mẫu: ngời tốt thờng gặp nhiều gian truân, trắc trở trên đ- ờng đời, bị kẻ xấu hãm hại, lừa lọc nhng họ vẫn đợc phù trợ, cu mang ( Khi thì nhờ con ngời, khi thì nhờ các thế lực thần linh) để rồi cuối cùng đều tai qua nạn khỏi , đợc đền đáp sứng đáng , kẻ xấu phải bị trừng trị.
HS: ý nghĩa.
Phản ánh chân thực cuộc đời vốn đầy rẫy những sự bất công ,vô lí.
Nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân ta “ ở hiện thì gặp lành , cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà”.
B. Đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Nguyệt Nga.
I. Đọc và tìm hiểu chung ( 10 phút)
1. Đọc đoạn trích.
2. Vị trí của đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện Lục Vân Tiên.
GV: Đọc đoạn trích tác giả giới thiệu về hoàn cảnh Lục Vân Tiên nh thế nào?
GV: Hình ảnh bọn cớp Phong Lai xuất hiện nh thế nào qua đoạn trích.
GV: Trớc bọn cớp đông đảo và hung dữ, chúng lại có vũ khí, Lục Vân Tiên đã có hành động gì?
GV: Tại sao tác giả lại ví Lục Vân Tiên với Triệu Tử ngày tr- ớc.
* Hình ảnh Lục Vân Tiên không chỉ gợi ra hình ảnh Triệu Tử Long- anh hùng thời Tam Quốc mà còn gợi ta liên tởng đến những anh hùng hiệp sĩ an dân trừ bạo tài mạo song toàn sức khoẻ vô địch nh: Thách Sanh, Các truyện cổ Trung Quốc nh: Võ Tòng, Lỗ Trí Thâm trong Thuỷ Hử.
GV: Trớc sức mạnh vì nghĩa quên mình của Vân Tiên, bọn c- ớp phải chịu kết cục gì?
GV: Trong đoan trích, tác giả đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật tính cách của Lục vân Tiên.
GV: Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy đã làm cho hình ảnh Lục Vân Tiên hiện lên nh thế nào?
HS đọc lại đoạn thơ sau trận đánh.
GV: Sau khi đánh tan bọn cớp
HS: Lục Vân Tiên một mình đánh tan bọn cớp cứu Kiều Nguyệt Nga hai ngời nối kết ân tình.
II. Phân tích văn bản. ( 42 phút)
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
HS: Lục Vân Tiên là một chàng trai mới dời trờng học bớc vào đời đầy hăm hở muốn lập công danh mong đợc đem tài năng ra cứu đời, giúp ngời.
Trên đờng đi thi một thân một mình, không có vũ khí.
HS: Truyền quân bốn phía bổ vây bịt bùng.
→ Bọn cớp đông đảo , hung dữ, tàn bạo.
HS: Ghé lại bên đàng bẻ cây làm gậy.
Tả đột hữu xung ( tung hoành dũng mãnh khi xông trận).
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dang.
HS: Triệu Vân là tớng trẻ của Lu Bị thời Tam Quốc, đã dũng cảm một mình phá vòng vây quân Tào để bảo vệ A Đẩu con của Lu Bị.
Vân Tiên cũng một mình dũng cảm phá tan bọn cớp hung ác để bảo vệ ngời lơng thiện.
→ Hai nhân vật đều có khí phách anh hùng, vì nghĩa quên mình.
HS: Bọn cớp vỡ tan quăng gơm giáo chạy ngay.
HS: Kết hợp tả, kể, trần thuật.
Sử dụng nghệ thuật so sánh, cách dùng điển cố.
HS: Lục Vân Tiên là ngời có tài năng, có tấm lòng vì nghĩa.
thấy hai cô gái cha hết hãi hùng, Lục Vân Tiên đã có những cử chỉ, hành động gì?
HS: Thấy hai cô gái cha hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi:
Ta đã trừ dòng lâu la.
Và ân cần hỏi han→Dù quan niệm phong kiến nho giáo.
Khoan khoan ngồi đó chớ ra. Nàng là phận gái ta là phận trai.
Vẫn không ngăn cản việc chàng hỏi han, ân cần, quan tâm chân thành tới ngời bị nạn. Chàng không muốn nhận sự trả ơn của hai cô gái, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga. Bởi vì với Lục Vân Tiên đánh cớp là bổn phận của chàng, một lẽ tự nhiên
GV: Qua hành động ấy em nhận thấy ở Lục Vân Tiên còn có những phẩm chất nào đáng quý.
• Với hình ảnh Lục VânTiên, nhà thơ mù đã gửi gắm niềm tin và khát vọng của mình về trang anh hùng vì dân dẹp loạn.
GV: Trớc hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga đã có cử chỉ và lời nói gì?
GV: Qua những lời giãi bày của Nguyệt Nga em thấy nàng là một cô gái có những phẩm chất nào đáng quý.( cách xng hô, nói năng, cử chỉ, hành động...)
, chàng không coi đó là công trạng.
HS: Cao thợng, từ tâm, thơng ngời. Cứu ngời vì nghĩa:
Nhớ câu kiến ngãi bất vi.
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng.
( Thấy việc nghĩa không làm, không phải là ngời anh hùng).
→ Tất cả đều xuất phát từ câu nói của Mạnh Tử: Kiến ngãi bất vi vô dũng dã...
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
HS: Thảo luận – tìm những câu văn nói về cử chỉ, lời nói của Nguyệt Nga:
- Trớc xe quân tử hãy ngồi. Xin cho tiện thíêp lạy rồi hãy tha. - Làm nguy chẳng gặp giải nguy. Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi. ... đền ân cho chàng.
HS: Đó là lời lẽ của một tiểu th khuê các , nết na, e lệ, có học thức, đợc giáo dục cẩn thận.
- Cách xng hô khiêm nhờng: quân tử, tiện thiếp.
Nói năng văn vẻ mực thớc, rõ ràng vừa trả lời đầy đủ những câu hỏi của Lục Vân Tiên vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của bản thân trớc cái ơn lớn cứu mạng , cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng.
GV: Qua phân tích nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, em có nhận xét gì về việc miêu tả các nhân vật trong đoạn trích.
GV: Và em nhận thấy Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học.
GV: Khái quát những đặc sắc nghệ thuật của truyện.
GV: Nội dung chính mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích là gì?
ân tình , dù Vân Tiên không mong đợc đền đáp ân nghĩa nhng là ngời chịu ơn nên Nguyệt Nga rất áy náy, băn khoăn tìm cách đền đáp cho chàng và quyết tâm giữ trọn ân tình chung thủy cùng chàng.
→ Kiều Nguyệt Nga đợc Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ rất mẫu mực, là một cô gái hiếu thảo, tiết hạnh, trọng ân tình.
HS: Miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói.
HS: Gần với loại truyện cổ dân gian Việt Nam.