Tổng kết Ghi nhớ – (3 phút)

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 90 - 94)

HS: Đọc ghi nhớ SGK- 83.

IV. Luyện tập. ( 2 phút)

HS: Đoạn đọc thêm chủ yếu là kể về hai chị em Thuý Kiều, còn Nguyễn Du thì thiên về gợi tả sắc đẹp Thuý Vân, tài sắc Thuý Kiều. Đoạn đọc thêm kể về Kiều trớc, Vân sau, còn Nguyễn Du ngợc lại: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân trớc để làm tôn lên vẻ đẹp của Thuý Kiều.

III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 1 phút)

Học thuộc đoạn trích, nắm chắc nội dung và nghệ thuật. Đọc trơc bài: Cảnh ngày xuân.

* Yêu cầu: Đọc kĩ bài, đọc phần chú thích. Soạn bài theo câu hỏi SGK.

Ngày soạn :14/10/2006 Ngày giảng:16/10/2006

Tiết 28

Văn bản: cảnh ngày xuân.

( Trích: Truyện Kiều- Nguyễn Du)

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

+ Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du, kết hợp bút pháp gợi và tả, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật.

+ Rèn kĩ năng quan sát và tởng tợng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh thiên nhiên.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu: SGK, SGV.

Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGk Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.

Đọc phần chú thích, soạn bài theo câu hỏi SGK.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích: Chị em Thuý Kiều. Trình bày những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

HS: Đọc to, rõ ràng, lu loát.

Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của 2 chị em Thuý Kiều.

Nghệ thuật: - Sử dụng biện phấp ớc lệ. Lấy vẻ đẹp thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp của con ngời.

II. Bài mới ( 1 phút)

Trong Truyện Kiều nghệ thuật miêu tả thiên nhiên rất phong phú và đa dạng, bên cạnh những bức tranh chân thực, sinh động là những bức tranh tả cảnh ngụ tình. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu đoạn trích: Cảnh ngày xuân để thấy rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của nhà thơ.

GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?

GV nêu yêu cầu đọc: Chậm dãi, khoan thai, tình cảm trong sáng.

GV đọc mẫu- HS đọc- nhận xét.

GV: Nội dung chính của đoạn trích.

I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 10 phút)

1. Vị trí đoạn trích.

Đoạn trích nằm ở phần: Gặp gỡ và đính ớc.

Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều. Từ câu:

2. Đọc đoạn trích.

* Nội dung: Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và cảnh chị emThuý Kiều đi chơi xuân.

GV: Dựa vào nội dung chính , em chia đoạn trích ra làm mấy phần.

GV: Em có nhận xét gì về kết cấu của đoạn trích.

HS đọc 4 câu thơ đầu.

HS: Tìm những chi tiết trong đoạn thơ gợi tả đặc điểm riêng của mùa xuân. ( hình ảnh, màu sắc..)

HS: Nhận xét về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của tác giả khi miêu tả mùa xuân.

HS: Qua những chi tiết và nghệ thuật em thấy khung cảnh mùa xuân hiện lên nh thế nào?

HS: Đọc 4 câu thơ em chú ý nhất tới từ ngữ nào? Vì sao?

* Có thể nói 4 câu thơ đầu là bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân: Bầu trời qung đãng, trong trẻo, với những cánh chim rộn ràng, bay bổng nh thoi, nền trời rải một thảm cỏ non xanh điểm xuyết vài bông hoa lê trắng. Tất cả đều gợi lên một vẻ đẹp

3. Bố cục.

HS: Thảo luận- báo cáo kết quả. Bố cục: 3 phần.

Phần 1. 4 câu thơ đầu: Khung cảnh ngày xuân.

Phần 2: 8 câu tiếp theo: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh.

Phần 3: Còn lại: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

HS: Kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân, rất phù hợp với diễn biến tâm trạng của con ngời trong cuộc du xuân.

II. Phân íich văn bản. ( 30 phút)

1. Khung cảnh ngày xuân.

HS:* Hình ảnh Chim én đa thoi.

Thiều quang chín chục. * Màu sắc:

Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm.

HS: Lựa chọn những đặc sắc tiêu biểu về mùa xuân: Từ màu sắc đến đờng nét, khí trời, cảnh vật....từ ngữ cô đọng mà có tính khái quát cao.

Dùng bút pháp nghệ thuật gợi và tả, nghệ thuật chấm phá.

HS: Khung cảnh mùa xuân rất trong trẻo, sinh động và giàu sức sống.

HS: Thảo luận. “ tận” câu 6 (1) “ điểm” câu 8 (2)

Có văn bản chép là “ xanh rợn” nhng SGK chọn từ “ xanh tận” có lẽ nó gợi tả đợc cái vô tận, vô tận của màu xanh mùa xuân. Màu xanh ấy trải rộng tận chân trời.

Với từ “ điểm” đã làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh lặng. Nét chấm phá nh một bức tranh thuỷ mặc.

khoáng đạt: Bức tranh mùa xuân trở lên có hồn, đầy sức quyến rũ. HS đọc 8 câu thơ tiếp theo.

GV: Những hoạt động lễ hội nào đợc nhắc tới trong bài thơ.

GV: Dựa vào chú thích SGK giải thích nghĩa của 2 cụm từ Hán Việt trên.

GV: Hệ thống các từ loại nào đ- ợc sử dụng trong đoạn thơ, phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của chúng.

GV: Nhóm từ đợc phân chia ở trên đã gợi tả không khí và hoạt động của lễ hội nh thế nào?

GV: Xem chú thích (5) SGk cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, nhận xét về cách ngắt nhịp của các câu thơ trên.

GV: Qua phân tích em có nhận xét gì về khung cảnh lễ hội truyền thống của dân tộc ta.

* Những câu: Dập dìu.... Ngựa xe nh... Ngổn ngang....

Thoi vàng vó rắc tro tiền... Ta nh sống lại một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa. Tết Thanh Minh mọi ngời sắm sửa lễ vật, quần áo để vui Hội Đạp Thanh: ngời ta rắc những thỏi vàng, vó, đốt giấy hàng mã để tởng nhớ những ngời đã khuất. Mặc dù ngày nay những lễ hội này ít đợc phổ biến nhng qua những câu thơ tả cảnh của Nguyễn Du ngời đọc có thể hình dung một cách khái quát và cụ thể của một lễ hội với khung cảnh náo nức, nhộn nhịp.

2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

HS: 1: Lễ tảo mộ. 2. Hội Đạp Thanh.

+ tảo mộ: đi viếng và sửa sang lại phần mộ của ngời đã khuất.

+ đạp thanh: dẫm lên cỏ xanh ( chơi xuân ở chốn đồng quê.

HS: + Tính từ: gần , xa, nô nức.

+ Danh từ: Yến anh, tài tử giai nhân. + Động từ: sắm sửa, dập dìu.

HS:

+ Tâm trạng náo nức của ngời đi xem hội. + Sự đông vui , nhiều ngời cùng đến. + Sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội.

HS: Cách nói ẩn dụ:

Nô nức yến anh: Chỉ từng đoàn ngời nhộn nhịp đi chơi xuân.

Cách ngắt nhịp của các câu thơ: 2/2/2. Gợi tả không khí tấp nập, đông vui.

HS: Không khí lễ hội thật rộn ràng, náo nhiệt.

HS đọc 6 câu thơ cuối.

GV: Tìm những chi tiết miêu tả chị em Thuý Kiều du xuân trở về ( thời gian, cảnh vật....)

GV: Em nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ của tác giả.

GV: Nếu 4 câu thơ đầu là cảnh náo nức, nhộn nhịp khi vào hội thì 6 câu thơ cuối em có cảm nhận gì về thiên nhiên và tâm trạng của con ngời.

* ở đây tác giả không chỉ đặc tả cảnh vật lúc tan hội mà tả cảnh để nói tình. Hai câu thơ:

Nao nao ...

Dịp cầu nho nhỏ...

để gợi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày du xuân, ẩn trong đó là sự dự cảm một điều gì đó sắp xảy ra. Dòng nớc uốn quanh, nao nao nh dự báo trớc ngay sau lúc này thôi Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên sẽ gặp chàng th sinh:”Phong t tài mạo tốt vời” là Kim Trọng.

GV: Khái quát những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.

GV: Qua đoạn trích đã để lại trong em cảm nhận sâu sắc gì về mùa xuân.

GV: So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu Kiều( SGK)

3. Cảnh chị em Kiều du xuân.

HS: Bóng ngả: tà tà: Thời gian, không gian thay đổi.

Dòng nớc: nao nao; phong cảnh: thanh thanh.

Dịp cầu: nho nhỏ.

HS: Sử dụng nhiều từ láy giàu chất tạo hình. Thời gian dịch chuyển về chiều, không gian trở nên vắng lặng, tâm trạng của con ngời bớt phần nao nức.

HS: Thiên nhiên vắng lặng êm đềm, tâm trạng con ngơi bâng khuâng, xao xuyến.

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w