Hoàn thành bảng thống kê.
Hoàn thành bài viết, viết mọtt bài văn, một bài thơ hay về địa phơng. Đọc bài mới: Bài thơ Đồng chí.
*Yêu cầu: Đọc chú thích SGK, soạn theo câu hỏi.
Ôn tập truyện Trung đại chuẩn bị cho tiết kiểm tra.( tiết 48).
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 43+ 44
Tổng kết về từ vựng
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiên thức về từ vựng đã học ở lớp 6 đến lớp 9( twf đơn, từ phức, thành ng, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ,từ đồng âm, từ đòng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng).
+ Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
+ Giáo dục học sinh cách dùng từ và hiểu đúng nghĩa của từ, từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
Thầy:Tài liệu:SGK< SGV, bảng phụ.
Trò: Ôn lại toàn bộ kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6→9. Trae lời các câu hỏi SGK.
Phiếu học tập. Bảng phụ.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ
GV: Tổ chức trò chơi.
Chia lớp thành 2 nhóm( mỗi nhóm 5 HS).
Yêu cầu: Ghép hệ thống từ vựng đã học với các ví dụ tơng ứng sao cho đúng. Thời gian: 5 phút.
• Các đội chơi báo cáo kết quả- nhận xét.
• Kết quả đúng: Từ đơn: hoa, xe đạp.
Từ phức: chăn nuôi, cửa sổ, cô giáo, xinh xắn.
Thành ngữ: ếch ngồi đáy giếng, chó ăn đá, gà ăn sỏi. Từ đồng âm: cái bào- bào gỗ; đờng để ăn- đờng để đi. Từ đồng nghĩa: trái- quả, chết- hy sinh.
Từ trái nghĩa: đẹp- xấu, xanh- đỏ, xuôi- ngợc, dày- mỏng.
II. Bài mới
Chúng ta đã đợc học kiến thức về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9. Để giúp các em nhớ lại những kiển thức về từ vựng, biết vận dụng những kiến thức đó trong giao tiếp, trong việc tiếp nhận và phân tích văn bản. Tiết học hôm nay ta tiến hành tổng kết về từ vựng.
GV: Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ.
GV: Từ phức đợc chia thành mấy loại? Cho ví dụ.
GV: Trong những từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy.
I.Từ đơn và từ phức.
1. Khái niệm.
a) Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
VD: nhà, cây, biển, trời, đất ,đi, chạy, xanh, đỏ....
2.Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. VD: quần áo, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng, sạch sành sanh....
+ Từ phức gồm hai loại:
-Từ ghép: Gồm những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quian hệ với nhau về nghĩa.
- VD: xăng dầu, máy khâu, máy nổ....
- Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
VD: nho nhỏ, gật gù, đẹp đẽ, xôn xao, tim tím, đo đỏ....
3. Bài tập. a. Bài tập 1.
GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2. GV: Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ. GV: Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ. GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2.
+ Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, t- ơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.
+ Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
b. Bài tập 2.
HS: Tiếp tục thảo luận theo nhóm.
+ Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
+ Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II. Thành ngữ.
1. Khái niệm .
Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng thờng thông qua một số pháep chuyển nghĩa nh: ẩn dụ, so sánh...
2. Bài tập.
a. Bài tập 1.
HS: Thảo luận và báo cáo kết quả. + Thành ngữ:
-đánh trống bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
- đợc voi đòi tiên: tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác.
- nớc mắt cá sấu: sự thông cảm, thơng xót giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.
+ Tuc ngữ:
- gần mực thì đen gần đèn thì rạng: hoàn cảnh, môi rờng có ảnh hởng quan trọng đến tính cách đạo đức của con ngời.
- Chó treo mèo đậy: muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.
b. Bài tập 2.
HS: Thảo luận 2 nhóm.
+ mèo mù vớ cá rán: một sự may mắn tình cờ do hoàn cảnh đêm lại.
Đặt câu: Nó đã dốt nát lại lời biếng, thế mà
vớ đợc cô vợ con nhà giàu. đúng là mèo mù vớ cá rán.
+ chó cắn áo rách: đã khốn khổ lại gặp thêm tai hoạ.
GV: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn ch- ơng.
GV: Nhgiã của từ là gì? Cho ví dụ.
GV: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau.
GV: Cách giải thích nào đúng? Vì sao?
GV: Thế nào là từ nhiều nghjĩa và hiện tợng chuyển nghĩa cuat từ? Cho ví dụ.
Đặt câu: Anh ấy vừa bị mất trộm, nay lại bị
cháy nhà, đúng là chó cắn áo rách.
• Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. + bãi bể nơng dâu: Theo thời gian cuộc đời có những đổi thay ghê gớm khiến cho con ngời phải giật mình, suy nghĩ.
Đặt câu: Anh đứng trớc cái vờn hoang, không còn dấu vết gì của ngôi nhà tranh khi xa, lòng chợt buồn vì cảnh bãi bể nơng dâu..
b. Bài tập 3.
HS: Các dẫn chứng có sử dụng thành ngữ: + Thân em...
Bảy nổi ba chìm với nớc non. + Ngời nách thớc kẻ tay doa. Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi. + Xiết bao ăn tuyết nằm sơng.
Màn trời chiếu đất dặm trờng bao la.
III> Nghĩa của từ ngữ.
1. Khái niệm.
Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ..) mà từ biểu thị.
+ Sự vật: bàn, cây...
+ Hoạt đọng: đi ,đứng, chạy , nhảy... + Tính chất: tốt, xấu, rắn, nát... + Quan hệ: và, với, cùng, của...
2. Bài tập.
a. Bài tập 1.
HS: Cách giải thích (a) là hợp lý.
b. Bài tập 2.
HS: Cách giải thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tíng chất.
IV> Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của từ.
1. Khái niệm.
HS:
+ Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Từ có một nghĩa: xe đạp, máy,nổ..
- Từ nhiều nghĩa: mũi. đầu, chân, xuân... + Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
GV: Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
GV: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
Nghĩa chuyển.
+ Thông thờng trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trờng hợp từ có thể đợc hiểu động thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
VD: Mùa xuân là tết trồng cây.
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
2. Bài tập.
HS: Từ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển. - Về tu từ cú pháp: “hoa” trong: thềm hoa, lệ hoa là các định ngữ nghệ thuật.
- Về tu từ từ vựng: “hoa”: đẹp, sang trọng, tinh khiết ( Đây là nghĩa chỉ có ở trong câu thơ lục bát này, nếu tách “ hoa” ra khỏi câu thơ thì những nghĩa này sẽ không còn nữa, vì vậy ngời ta gọi chúng là nghĩa lâm thời).