Tổng kêt Ghi nhớ – (4 phút)

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 124 - 127)

+ Nghệ thuật.

Kết cấu tình tiết gần với truyện cổ dân gian, ngôn ngữ mộc mạc bình dị gần với lời nói thông thờng.

Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.

+ Nội dung.

Khắc hoạ nhân vật Lục Vân Tiên anh hùng nghĩa hiệp, đầy tài năng , trí khí, sẵn sàng làm việc nghĩa.

Kiều Nguyệt Nga đằm thắm ân tình.

IV. Luyện tập. ( 5 phút)

1. Đọc lại toàn bộ đoạn trích.

2. Phân biệt sắc thái riêng từng lời đối thoại củ mỗi nhân vật trong đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga).

Đọc diễn cảm từng lời đối thoại của nhân vật.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)

Học nắm những nét khái quát về tác giả, tác phẩm.

Học thuộc đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Đọc bài mới: Lục Vân Tiên gặp nạn.

Yêu cầu: Đọc chú thích, tìm hiểu kết cấu. Soạn bài theo câu hỏi SGK

Tiết : 40

Miêu tả nội tâm trongvăn bản tự sự văn bản tự sự

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

+ Khắc sâu hơn kiến thức về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự, đặc biệt là miêu tả nội tâm.

+ Rèn kĩ năng kết hợp kể truyện với miêu tả khi viết bài văn tự sự. + Giáo dục học sinh ý thức chuẩn bị bài để nâng cao chất lợng bộ môn.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Giao bài tập về nhà cho học sinh chuẩn bị. Hớng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu SGK. Trò: Ôn kiến thức văn tự sự kết hợp với miêu tả.

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của tiết luyện tập.

Tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.( Mỗi HS viết một đoạn)

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)

+ Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

GV: Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự?

HS: Làm cho bài văn hay hấp dẫn , sinh động.

II. Bài mới ( 1 phút)

Yếu tố miêu tả có một vai trò quan trọng trong văn bản tự sự. Để cho văn bản tự sự hay, hấp dẫn , sinh động ngời viết đa vào đó các yếu tố miêu tả: Có thể là miêu tả ngoại hình, có thể là miêu tả nội tâm... Để giúp các em vận dụng một cách thuần thục việc đa yếu tố miêu tả nội tâm vào viết một bài văn tự sự cụ thể. Tiết học hôm nay ta tiến hành : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

GV: Đọc lại đoạn trích SGK- 93.

GV: Tìm những câu thơ

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. ( 20 phút)

Ví dụ:. Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích

Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều.

tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong 2 đoạn trích.

GV: Dấu hiệu nào cho ta thấy đoạn thơ đầu là tả cảnh và đoạn thơ sau là miêu tả nội tâm.

GV: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

GV: Dựa vào sự hiểu biết

HS: Đọc lại đoạn trích.

Thảo luận theo nhóm – Ghi kết quả vào bảng phụ. + Những câu thơ miêu tả cảnh.

*Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân. Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.

*Buồn trông cửa bể chiều hôm. Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mát biết là về đâu?

Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gío cuốn mặt duềnh,

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. + Những câu thơ miêu tả nội tâm.

Bên trời góc bể bơ vơ.

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót ngời tựa cửa hôm mai. Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ.

Sân Lai cách mấy nắng ma. Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.

HS: Đoạn 1: Miêu tả bên ngoài cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con ngời , sự vật.... có thể quan sát trực tiếp.

Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ của nàng Kiều: Nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha, mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dỡng lúc tuổi già.

* Ví dụ

+ Đoạn văn 1.

Cái chàng Dế Choắt, ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lng , hở cả mạng sờn nh ngừơi cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (Thật chỉ vì ốm đau luôn , không làm đợc) có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất , không biết đào sâu rồi khoét ra nh hang tôi...

của mình em cho biết đoạn văn trên tả ngoại hình hay nội tâm.

GV: Vì sao em biết đó là đoạn văn tả ngoại hình.

GV: Đoạn văn 2 miêu tả nhân vật nào? GV: Để làm nổi bật nhân vật tác giả đã miêu tả bằng cách nào? * Để xây dựng nhân vật, nhà văn thờng miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm→ Miêu tả có vai trò to lớn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật.

* Đọan văn 2 là đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật.

GV: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.Ta có thể miêu tả nội tâm bằng những cách nào?

GV:Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều( SGK- 97) bằng văn xuôi, chú ý niêu tả nội tâm của nàng Kiều.

HS: Thảo luận

Đoạn văn miêu tả ngoại hình ( Dế Choắt)

HS: Tác giả đã quan sát → Miêu tả → làm nổi bật ngoại hình của Dế Choắt.

+ Đoạn văn 2.

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít.

( Nam Cao, Lão Hạc)

HS: Đoạn văn miêu tả tình cảnh của nhân vật lão Hạc.

HS: Tác giả đã quan sát→ miêu tả để làm nổi bật nội tâm của nhân vật.

* Ghi nhớ ( SGK-117)

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 9 quyển 1 (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w