Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Uyên Thi
Bảng 2.4 Cơ cấu tiền gửi dân cư của Agribank_Cẩm Lệ giai đoạn 2014-2016
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Số liệu được cung cấp bởi phòng kinh doanh Agribank_Cẩm Lệ)
SVTH: Phan Thị Thảo My Trang 41
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chênh lệch 2015-2014 Chênh lệch 2016- 2015 ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) ST TL(%) TG dân cư 856,650 100.00 932,100 100.00 1,039,420 100.00 75,450 8.81 107,320 10.32 TGTK 853,450 99.63 929,100 99.68 1,036,520 99.72 75,650 8.86 107,420 10.36 TGTT 3,200 0.37 3,000 0.32 2,900 0.28 -200 -6.25 -100 -3.45
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Uyên Thi
Từ bảng 2.4 Có thể nhận thấy rằng tiền gửi huy động từ dân cư của ngân hàng gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán, trong đó TGTK chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng TG dân cư, chiếm 99%, và có xu hướng qua các năm. Năm 2014 TGTK là 853,450 triệu đồng đến năm 2015 TGTK tăng lên 929,100 triệu đồng (tăng 75,450 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 8.81% so với năm 2014) và lên đến 1,036,520 triệu đồng năm 2016 (tăng 107,320 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 10.32% so với năm 2015) do người dân vẫn còn giữ thói quen cũ là sử dụng tiền mặt để thanh toán cho các hoạt động mua bán, kinh doanh của mình, không có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng về tiền gửi thanh toán, nên TGTT chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TG dân cư chỉ chiếm tầm 1%. TGTT của ngân hàng có xu hướng giảm qua các năm. Ở năm 2014 TGTT đạt 3,200 triệu đồng chỉ chiếm tỷ trọng 0.37%, đến năm 2016 giảm còn 3,000 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 0.32%, và giảm còn 2,900 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0.28% ở năm 2016
TG dân cư nói chung hay TGTK nói riêng qua 3 năm đều có những chuyển biến khá tốt, đều tăng qua 3 năm, cho thấy khả năng huy động TGTK của ngân hàng rất lớn và ngân hàng đã có những cố gắng trong hoạt động huy động TG của dân cư.