II CHUẨ BỊ: Lược đồ xã An Nhơn
4. Dặn dị:Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ; đọc trước
bài Lớp học trên đường.
- 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Học sinh sửa lỗi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh thảo luận theo nhĩm đơi.
- Vài học sinh lần lượt. -Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh theo dõi.
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đĩ thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Tập làm văn ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI (LẬP DAØN Ý, LAØM VĂN MIỆNG)
I. MỤC TIÊU:
• Rèn kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người: một dàn ý với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận, và các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi học sinh. • Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự nhiên,
dùng từ, đặt câu đúng.
• Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Oân tập về văn tả người.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài. - Gọi học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
- Gọi học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (Tìm ý cho bài văn) trong sách giáo khoa.
- Gọi học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân.
- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc…
- Cho học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
- Cho học sinh trình bày trước nhĩm dàn ý của mình để các bạn gĩp ý, hồn chỉnh.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. Hồn chỉnh dàn ý.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn nĩi từng đoạn của bài văn. - Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nĩi theo sát dàn ý, dù là văn nĩi vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
- .Cho học sinh thực hành.
- Học sinh kiểm tra theo nhĩm và báo cáo.
- 3 học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Một số em làm bài trên giấy khổ lớn, lớp làm bài cá nhân.
- Mỗi nhĩm chọn 1 học sinh (cĩ dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhĩm) một đoạn trong dàn ý đã lập.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố: Cho học sinh nêu lại dàn ý của văn tả người. 4. Dặn dị:Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn
văn đã làm miệng ở lớp. Chuẩn bị: Tả người (Kiểm tra viết). Nhận xét tiết học. - Những học sinh khác nghe bạn nĩi, gĩp ý để bạn hồn thiện phần đã nĩi. - Cả nhĩm chọn đại diện sẽ trình bày trước lớp.
- Đại diện từng nhĩm trình bày miệng đoạn văn trước lớp
- 1 học sinh nêu.
Tốn LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
• Giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
• Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. • Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận và khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại một số cơng thức tính
diện tích, chu vi của một số hình. - Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính
- Cho học sinh nêu cách tính diện tích tam giác, hình chữ nhật.
- Giáo viên hệ thống lại. - STG = a × h : 2 SCN = a × b
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì? - Cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của đề. - Giáo viên gợi ý:
- Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho học sinh nhắc lại cơng thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật.
- - Cho học sinh thảo luận.
- 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu.
- 1 học sinh đọc. - Học sinh trả lời.
- 1 học sinh giải trên bảng, lớp làm bài vào vở, nhận xét sửa bài.
- 1 học sinh đọc. - Học sinh trả lời.
- 1 học sinh giải trên bảng, lớp làm bài vào vở, nhận xét sửa bài.
- 1 học sinh đọc đề. - Vài học sinh lần lượt.
- - Cho học sinh trình bày.
- - Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung ơn tập. 4. Dặn dị:Về nhà học bài và làm bài vào vở.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh thảo luận và trình bày. - Vài học sinh lần lượt.
Địa lí ƠN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
• Giúp học sinh nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
• Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục kể trên.
• Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các địa dương và nước Việt Nam. • Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Kể tên các đại dương trên thế giới trên bản đồ.
- Nêu một số đặc điểm của các đại dương. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Oân tập cuối năm. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân .
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ vị trí các châu lục trên thế giới và các địa dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Giáo viên nhận xét và chốt. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm câu hỏi 2b trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và viết kết quả trên bảng phụ dán lên bảng sau đĩ lần lượt trình bày. - Giáo viên treo sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp học sinh điền đúng kiến thức vào bảng.
* Lưu ý : Giáo viên cĩ thể cho mỗi nhĩm điền đặc điểm của 1 đếm 2 châu lục để đảm bảo thời gian. - Giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét, kết luận.
3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại các kiến thức vừa ơn.