Dặn dị:Về nhà tiếp tục học thuộc lịng cả bài.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 44 - 47)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

4.Dặn dị:Về nhà tiếp tục học thuộc lịng cả bài.

thơ, và chuẩn bị bài sau: Uùt Vịnh Nhận xét tiết học.

- Chú ý theo dõi

- 4 học sinh đọc nối tiếp cả lớp đọc thầm lại bài thơ.

- Chú ý theo dõi

- Chọn cặp và luyện đọc.

- 4 học sinh đại diện 4 nhĩm đọc. - Học sinh xung phong đọc bài. - 1 học sinh nhắc lại.

Tập làm văn ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

• Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập dàn ý vắn tắt của một trong những bài văn đĩ.

• Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).

• Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Gọi học sinh nhắc lại dàn bài chung của thể

loại văn tả cảnh. + - Nhận xét.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Oân tập về văn tả cảnh. *Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.

- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.

- Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.

- Giáo viên nhận xét.

*Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.

+

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- 1 học sinh nhắc lại, học sinh khác nhận xét.

……….. - 1 học sinh đọc.

- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.

- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bàydàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.

- Học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn , lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc thành tiếng tồn yêu cầu của bài.

- Học sinh cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại dàn bài văn miêu tả. 4. Dặn dị:Về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp

trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Chuẩn bị: Ơn tập về văn tả cảnh.

- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.

Tốn PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU

• Giúp học sinh biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài tốn.

• Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác. • Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Luyện tập.

- Gọi học sinh sửa bài làm thêm tiết trước. Nhận xét – chi điểm.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Phép nhân.

*Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.

- Giáo viên ghi bảng lần lượt các tính chất : *Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1 cột 1 (HS khá, giỏi làm hết): Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập

phân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

Bài 2:Tính nhẩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001

- Giáo viên chép lần lượt các phép tính yêu cầu học sinh lần lượt nêu kết quả.

Bài 3:Tính nhanh - Cho học sinh đọc đề.

- Yêu cầu học sinh vận dụng các tính chất để làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.

Bài 4:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.

- Yêu cầu trao đổi cách làm theo cặp và tự làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng, lớp nháp. ………. - 1 học sinh nêu các thành phần của phép nhân. - Học sinh lần lượt nêu các tính chất. - 1 học sinh đọc đề.

- 3 học sinh lần lượt nhắc lại. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.

- Học sinh nối tiếp nhắc lại.

- Học sinh nối tiếp nêu - 1 học sinh đọc đề

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- 1 học sinh đọc đề. - Theo dõi và trả lời - Thực hiện theo yêu cầu

- Giáo viên chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các tính chất của phép

nhân.

4. Dặn dị:- Về ơn lại và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. + Nhận xét tiết học.

- Vài học sinh lần lượt.

Địa lí ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

• Học sinh biết được vài nét về sự hình thành và phát triển của Huyện Đạ tẻh • Các em trình bày được các loại đất và các loại hình kinh tế của huyện nhà • Giáo dục yêu quí quê hương của mình.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại tân các đại dương

trên thế giới.

- Đại dương nào cĩ độ sâu lớn nhất? Nhận xét và ghi điểm.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Địa lí địa phương.

- Tổ chức thảo luận nhĩm theo các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm về đất đai của huyện Đạ Tẻh? Loại đất đĩ thích hợp với những cây trồng gì?

- Đạ Tẻh giáp với huyện nào? Về giao thơng cĩ đặc điểm gì?

- Kết luận: Huyện Đạ Tẻh nằm phía Tây Nam cách quốc lộ 20 vào 20 km. Phía bắc giáp Bảo Lâm - Bảo lộc, phía nam giáp huyện Tân Phú, phía tây giáp Cát Tiên, phía đơng giáp Đạ Hoai. Giao thơng khá thuận tiện .

- Nêu sự phát triển của huyện Đạ Tẻh.

- Kể vài loại hình kinh tế cĩ hiệu quả ở huyện ta? - Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài. 4. Dặn dị:- Học và chuẩn bị bài sau.

- 2 học sinh lần lượt. ………

- Học sinh thảo luận theo 3 nhĩm. - Các nhĩm trao đổi thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên và trình bày trước lớp.

- Theo dõi.

- Theo dõivà trả lời

- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

• Rèn cho học sinh tìm và kể lại được một câu chuyện cĩ ý nghĩa nĩi về một việc làm tốt của bạn.

• Học sinh nêu được cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.

• Giáo dục học sinh biết yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết các gợi ý 3, 4. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại một câu chuyện em đã

được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài.

- 2 học sinh lần lượt, học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến

hoặc tham gia.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi học sinh đọc đề.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - Gọi học sinh đọc phần gợi ý.

- Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu lần trước.

- Theo gợi ý này, cĩ thể chọn 1 trong 2 cách kể:

- Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.

- Kể một việc làm đặc biệt của bạn. *Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Tổ chức cho học sinh kể theo nhĩm tổ.

- Giáo viên tới từng nhĩm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.

- Cho học sinh kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tính điểm.

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 44 - 47)