Dặn dị: Về nhà ơn tập chuẩn bị Kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 75 - 78)

II CHUẨ BỊ: Lược đồ xã An Nhơn

4. Dặn dị: Về nhà ơn tập chuẩn bị Kiểm tra.

- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Vài học sinh lần lượt nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh trưng bày và giới thiệu theo nhĩm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh nhắc lại. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 LTVC Mở rộng vốn từ: Trẻ em. Tốn Luyện tập

Khoa học Tác động của con người đến mơi trường rừng Thể dục Giáo viên chuyên dạy

Aâm nhạc Giáo viên chuyên dạy Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

II. MỤC TIÊU:

• Rèn kỹ năng mở rộng, hệ thống hố vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.

• Học sinh biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực. • Học sinh cảm nhận được: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng

II. CHUẨN BỊ:

- Từ điển học sinh, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời..

- Nêu tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ? - Nhận xét, ghi điểm.

2.bài mới : *Giới thiệu bài:Mở rộng vốn từ: Trẻ em.

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài

1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ trả lời: giải thích vì sao em xem đĩ là câu trả lời đúng.

* Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. - Cho học sinh trình bày kết quả.

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên cho các nhĩm học sinh thi làm bài. - Cho học sinh trình bày.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng, kết luận nhĩm thắng cuộc.

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em.

Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhĩm, ghi vào bảng phụ rồi trình bày.

* Giáo viên và cả lớp nhận xét:

Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – Cho học sinh điền vào chỗ trống trong sách giáo khoa.

- Học sinh đọc kết quả làm bài.

- Học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

- 1 học sinh đọc lại tồn văn lời giải của bài tập. * Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung vừa học. 4. Dặn dị:Về nhà làm lại bàivào vở, học thuộc lịng

các câu thành ngữ, tục ngữ ở.

Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu ngoặc kép”. - Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi để tìm hiểu những từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. - Mỗi nhĩm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi nhĩm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào bảng phụ.

- Dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân hồn thành nội dung bài tập.

- Học sinh thảo luận theo nhĩm và trình bày.

- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc và làm bài bằng bút chì.

- Vài học sinh lần lượt, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.

Tốn

LUYỆN TẬP

• Giúp học sinh củng cố về: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương..

• Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh. • Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Luyện tập.

- Cho học sinh làm bài tập làm thêm ở nhà. Nhận xét ghi điểm

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.

* Hướng dẫn ơn tập.

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở.

-Theo dõi giúp học sinh yếu. - Sửa bài

- Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề, cách làm. - Cho học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên nhận xét sửa bài. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì? …

- Cho học sinh trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và làm bài

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách tính thể tích

hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

4. Dặn dị: Về làm lại bài tập vào vở và chuẩn bị bài

tiếp theo.

Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề, lớp theo dõi tìm tìm hiểu đề bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Theo dõi bài bạn làn trên bảng nhận xét, sửa sai.

- Học sinh lần lượt nhắc lại. - 2 học sinh lần lượt nêu.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Theo dõi bài bạn làm trên bảng nhận xét, sửa sai.

- 1 Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề bài. - Theo dõi và trả lời.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai. - 1 học sinh nhắc lại.

Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI

ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:

• Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.

• Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. • Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.

II. CHUẨN BỊ:

- Sưu tầm các tư liệu, thơng tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: - Nêu vai trị của mơi trường tự nhiên đối với

đời sống con người?

- Cho học sinh êu phần bài học? + - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Tác động của con người

đến mơi trường rừng. *Hoạt động 1 : Quan sát.

+ - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:

- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?

- Cho học sinh trình bày kết quả.

* Giáo viên kết luận: Cĩ nhiều lí do khiến rừng bị tàn

phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đĩng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…

*Hoạt động 2:Thảo luận.

- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?

- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết cĩ gì thay đổi, thiên tai,…).

- Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? - Cịn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?

- Cho đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.

* Giáo viên kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. - Đất bị xĩi mịn.

- Động vật và thực vật giảm dần cĩ thể bị diệt vong.

3. Củng cố: Tổ chức cho học sinh thi đua trưng bày các

tranh ảnh, thơng tin về nạn phá rừng và hậu quả của nĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w