III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
4. Dặn dị:Về luyện viết nhiều vào vở luyện viết.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh đọc, học sinh dưới lớp nhẩm theo.
- Học sinh lần lượt nêu.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
- Chú ý theo dõi
- Theo dõi, lắng nghe và chép bài. - Đổi chéo bài theo dõi và sốt lỗi -1 học sinh nêu.
- 1,2 học sinh lần lượt nêu. - Theo dõi
- 2 học sinh làm vào giấy khổ to, học sinh cả lớp trao đổi làm việc theo cặp.
- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm, lớp theo dõi so sánh, nhận xét, sửa sai.
- Học sinh theo dõi.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn Oân tập về tả cảnh
Tốn Phép chia
Thể dục Giáo viên chuyên dạy HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH (LẬP DAØN Ý, LAØM VĂN MIỆNG)
I. MỤC TIÊU:
• Rèn kỹ năng trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nĩi tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.
• Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: - Bút dạ, bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả
cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1. Nhận xét.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Oân tập văn tả cảnh.
*Hoạt động 1: Lập dàn ý. - Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh nêu tên đề tài. - Cho học sinh lập dàn ý.
*Hoạt động 2: Trình bày miệng. - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nĩi, cách trình bày …
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại dàn ý về văn tả cảnh.
4. Dặn dị:Về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu cĩ thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhĩm, lớp.
Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh trình bày. ……….
- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và gợi ý 1.
- Vài học sinh lần lượt nĩi tên đề tài mình chọn.
- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nĩi theo gợi ý trong sách giáo khoa. -3- 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập.
- Những học sinh cĩ dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét.
- Vài học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nĩi.
- Vài học sinh lần lượt.
Tốn ƠN PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
• Giúp học sinh biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
• Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp. • Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - Thẻ từ để học sinh thi đua.
-Bảng con.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:- Cho học sinh lên bảng chữa bài tập làm thêm.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép chia”.
*Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần
- 1 học sinh lên bảng chữa, lớp quan sát, nhận xét………..
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
và kết quả của phép chia.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép chia phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho học sinh làm bài. - Giáo viên chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm.
- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? - Yêu cầu học sinh giải vào vở, sửa bài.
Bài 4 (HS khá, giỏi): Gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Củng cố: - Cho học sinh nêu lại các kiến thức vừa ơn? 4. Dặn dị: Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh làm. - Nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện, lớp nháp, nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
- 1 học sinh lên bảng giải, lớp nháp, nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Một tổng chia cho 1 số. - Một hiệu chia cho 1 số.
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
- Vài học sinh lần lượt.
TUẦN 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc Uùt Vịnh
Lịch sử Lịch sử địa phương Tốn Luyện tập
Đạo đức Dành cho địa phương
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – sinh họat Đội Tập đọc
ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
• Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc tồn bộ bài văn .
• Giúp học sinh hiểu ý nghiã bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt, và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) • Giáo dục học sinh cĩ lịng dũng cảm.
II. CHUẨN BỊ:Tranh Úùt Vịnh Bảng ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài
Bầm ơi.
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Uùt Vịnh.
- Cho học sinh xem Tranh Úùt Vịnh *Hoạt đơng1: Luyện đọc
- Gọi học sinh khá đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn cho học sinh đọc.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khĩ trong bài.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
- Cho học sinh luyện đọc trong nhĩm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. Câu 1: Cho học sinh đọc thầm và trả lời.
Câu 2: Cho học sinh thảo luận và báo cáo. Câu 3: Cho học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 4: Cho học sinh lần lượt trả lời. - Cho học sinh nêu ý nghiã.
- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng
Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt, và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Treo bảng phụ cĩ đoạn văn cần luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại bài và nhắc lại ý nghiã
bài.