Dặn dị:Về nhà hồn chỉnh bài tập 2, viết lại vào vở,

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 49 - 50)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

4. Dặn dị:Về nhà hồn chỉnh bài tập 2, viết lại vào vở,

đọc lại bài Dấu hai chấm. Chuẩn bị bài: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Các nhĩm viết đoạn văn của mình

trên bảng phụ.

- Đại diện mỗi nhĩm trình bày đoạn văn của nhĩm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- Học sinh các nhĩm khác nhận xét bài làm của nhĩm bạn.

- Vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

Tốn LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

• Giúp học biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, ti1ng giá trị của biểu thức và giải tốn.

• Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính. • Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:Phép nhân

- Gọi học sinh thực hiện bài tập làm thêm - Nêu các tính chất cơ bản của của phép nhân? Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.

*Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu ơn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.

Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu các yêu cầu của đề, làm bài vào vở.

- Giáo viên chốt kết quảđúng.

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu các yêu cầu của đề, - Cho học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên chốt kết qủa đúng. - Sửa bài.

Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Học sinh nhắc lại cơng thức chuyển động thuyền. - Trao đổi và làm bài.

- 1 học sinh………. - 1 học sinh……….. - - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hành làm vở. - Học sinh sửa bài.

- Học sinh đọc đề, nêu lại quy tắc. - Thực hành làm vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Theo dõi bài bạn làm trên bảng nhận xét, sửa sai.

- 1 học sinh đọc đề. - Nối tiếp nêu

- Từng bàn thảo luận và làm bài vào vở,1 học sinh làm bảng phụ.

- Sửa bài: học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm. 3. Củng cố: -Yêu cầu nhắc lại nội dung ơn tập. 4. Dặn dị:Về nhà ơn lại các kiến thức vừa thực hành. - Chuẩn bị: Phép chia.

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi và nhận xét, sửa sai. - 1 học sinh trả lời.

Khoa học MƠI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

• Khái niệm về mơi trường.

• Nêu một số thành phần mơi trường của địa phương. • Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh về mơi trường. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Ơn tập: Thực vật, động vật.

- Kể tên một số lồi động vật ăn cỏ? Một số lồi động vật ăn thịt?

Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mơi trường.

*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm bàn.

- Nhĩm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / sách giáo khoa.

- Nhĩm 3 và 4: Quan sát hình 3 và trả lời các câu hỏi trang 129 /sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên nhận xét, kết luận.

*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

- Bạn sống ở đâu, làng quê hay đơ thị?

- Hãy liệt kê các thành phần của mơi trường tự nhiên và nhân tạo cĩ ở nơi bạn đang sống?

* Giáo viên kết luận.

3. Củng cố: - Thế nào là mơi trường?

- Kể các loại mơi trường?

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w