Dặn dị:Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 47 - 49)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

4. Dặn dị:Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đĩ. Giáo viên nhận xét tiết học.

………. +

+

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề. - Theo dõi và trả lời

-1 học sinh đọc gợi ý.

- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nĩi lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong gợi ý.

- 1 học sinh đọc gợi ý 2. -

-

- Theo dõi và thực hiện - Tổ trưởng điều khiển

- Đại diện cá nhân của từng tổ thi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.

- 1 học sinh nhắc lại.

Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010

Kĩ thuật Lắp rơ bốt

LTVC Oân tập về dấu câu (dấuphẩy)

Tốn Luyện tập

Khoa học Mơi trường

Chính tả Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam Kĩ thuật

LẮP RƠ BỐT (T2)

I. MỤC TIÊU:

• Học sinh biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rơ-bốt.

• Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn. • Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ghép các chi tiết.

II. CHUẨN BỊ:

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:- Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần cĩ để

lắp rơ bốt?

- Nêu các bước lắp rơ bốt.

- Nhận xét, đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Lắp rơ bốt.

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên. học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét ………..

- Cho học sinh quan sát mẫu rơ bốt đã lắp sẵn

- Để lắp được rơ bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết

- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết

b. Lắp từng bộ phận.

- Giáo viên làm mẫu và giới thiệu. - Cho học sinh thực hành lắp.

- Giáo viên quan sát, uốn nắên cho từng nhĩm.

- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.

- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.

3. Củng cố:- Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần

thiết để lắp rơ bốt? 4. Dặn dị:Về nhà tập lắp rơ bốt. - Nhận xét tiết học. - Học sinh quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời. - 2 học sinh lên bảng chọn. đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sách giáo khoa và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh thực hành theo nhĩm. - HS khéo tay lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt chắc chắn. Tay rơ-bốt cĩ thể nâng lên, hạ xuống được.

- Vài học sinh lần lượt trả lời.

Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU: (DẤU PHẨY)

I. MỤC TIÊU

• Rèn luyện kỹ năng về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.

• Thơng qua việc dùng dấu phẩy, học sinh nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2).

• Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn cĩ dấu

phẩy.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Oân tập về dấu câu: Dấu

phẩy.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân

+ - Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.

- Cho học sinh làm bài.

- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

……… +

- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong sách giáo khoa bằng bút chì mờ. 2 học sinh làm bài vào bảng phụ. - Những học sinh làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cho học sinh làm bài theo nhĩm.

- Cho từng học sinh trong nhĩm đọc đoạn văn của mình, gĩp ý cho bạn.

- Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đĩ vào giấy khổ to.

- Cho học sinh trao đổi trong nhĩm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhĩm học sinh làm bài tốt.

3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của dấu

phẩy.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 quyển 4 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w