GNP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước được tính bằng tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà cơng dân của một nước làm ra trong một
khoảng thời gian nào đĩ, thơng thường là một năm tài chính, khơng kể làm ra ở đâu (trong hay ngồi nước).
Sản phẩm cuối cùng là hàng hĩa được tiêu thụ cuối cùng bởi những người tiêu dùng chứ khơng phải là những sản phẩm được sử dụng như là sản phẩm trung gian trong sản xuất những sản phẩm khác.Ví dụ, một chiếc ơ tơ bán cho người tiêu dùng là một sản phẩm cuối cùng; các thành phần như lốp được bán cho nhà sản xuất ơ tơ là sản phẩm trung gian.Cũng chiếc lốp đĩ, nếu bán cho người tiêu dùng thì nĩ lại là sản phẩm cuối cùng. Chỉ cĩ sản phẩm cuối cùng mới được tính trong thu nhập quốc gia, do việc đưa cả sản phẩm trung gian vào sẽ dẫn tới việc tính kép, làm tăng ảo giá trị thực sự của thu nhập quốc gia. Ví dụ, trong trường hợp chiếc lốp được bán cho nhà sản xuất ơtơ, giá trị của nĩ đã được tính khi nĩ được nhà sản xuất lốp bán cho nhà sản xuất ơtơ và sau đĩ một lần nữa được tính trong giá trị chiếc ơtơ khi nhà sản xuất ơtơ bán cho người tiêu dùng.
Người ta chỉ tính những sản phẩm được sản xuất mới. Việc kinh doanh những hàng hĩa đã tồn tại trước đĩ, chẳng hạn ơtơ cũ, khơng được tính, do những mặt hàng như vậy khơng tham gia vào việc sản xuất của các sản phẩm mới.
GDP (Gross Domestic Product): Là giá trị thị trường của tất cả hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh
National Gross Domestic Product- NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, Regional (hoặc Provincial) Gross Domestic Product hay để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đĩ.
Đối với các đơn vị hành chính khác của Việt Nam, thơng thường ít khi dịch trực tiếp mà thường sử dụng từ viết tắt GDP hoặc tổng sản phẩm trong tỉnh/huyện v.v…
GDP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đĩ
Các nhà marketing quốc tế về hàng tiêu dùng đặc biệt quan tâm đến mức thu nhập bình quân đầu người vì đĩ là chỉ tiêu phản ánh nhu cầu và hành vi mua sắm của khách hàng.
Tỷ giá hối đối
Tỷ giá hối đối đĩng vai trị chính trong thương mại quốc tế, nĩ cho phép chúng ta so sánh giá cả của các hàng hĩa và dịch vụ sản xuất trên các nước khác nhau. Giá hàng xuất khẩu của một nước sẽ được tính theo giá của nước nhập khẩu nếu biết tỷ giá hối đối giữa đồng tiền của hai nước. “Khi đồng tiền của một nước mất giá, người nước ngồi nhận ra rằng, giá hàng xuất khẩu của nước này rẻ đi, và người dân trong nước nhận thấy hàng nhập từ nước ngồi đắt lên. Sự lên giá cĩ hiệu quả ngược lại: người nước ngồi sẽ phải trả nhiều hơn cho sản phẩm của nước này, và người dân trong nước phải trả ít hơn cho hàng hĩa của nước ngồi”. Chính vì điều này mà tỷ giá hối đối được sử dụng để điều tiết chính sách khuyến khích xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hĩa của một nước.
Tình hình lạm phát
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thơng thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, cịn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường tồn cầu. Ngược lại với lạm phát là thiểu phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự “ổn định giá cả”. Thước đo lạm phát phổ biến là chỉ số giá tiêu dùng (CPI), vì CPI phản ánh biến động mức sống của người dân.
Mức độ đơ thị hĩa
Mức độ đơ thị hĩa cũng là một nội dung cần được quan tâm. Các nhà marketing quốc tế thực hiện nhiệm vụ ở những nơi cĩ mức đơ thị hĩa cao sẽ dễ dàng hơn so với những nơi mà mức độ đơ thị hĩa thấp.
Đơ thị hĩa là sự mở rộng của đơ thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đơ thị hay diện tích đơ thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nĩ cũng cĩ thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đĩ theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nĩ cịn được gọi là mức độ đơ thị hĩa; cịn theo cách thứ hai, nĩ cĩ tên là tốc độ đơ thị hĩa.
Đơ thị hĩa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mỹ hay Úc) thường cĩ mức độ đơ thị hĩa (trên 80%) cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc). Đơ thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đơ thị hĩa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Đơ thị hĩa cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động mạnh lên sự phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Các thành phố thị xã là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động cĩ chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại cĩ sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngồi.
Cơ sở hạ tầng
Bao gồm các phương tiện thơng tin, năng lượng và giao thơng vận tải ở một quốc gia. Nghiên cứu marketing và hoạt động xúc tiến hồn tồn phụ thuộc vào chất lượng thơng tin của một quốc gia. Phương tiện truyền thơng đại chúng là hệ thống các dịch vụ, điện thoại, radio và tivi, internet…; sự sẵn cĩ củacác phương tiện này thay đổi từ quốc gia này tới các quốc gia khác. Mỗi quốc gia đều cĩ một hệ thống dịch vụ thư tín, nhưng mật độ bao phủ, tính thường xuyên và độ tin cậy trong phân phát thư tín cũng khác nhau. Nhiều nơi trên thế giới, ở các vùng nơng thơn dịch vụ thư tín cịn rất hạn chế. Cần lưu ý khơng phải tất cả các quốc gia đều cho phép quảng cáo thương mại. Sự bao phủ của phương tiện truyền hình thay đổi rất lớn giữa các quốc gia và ngồi ra cịn bị giới hạn bởi các qui định quảng cáo thương mại.
Hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống giao thơng vận tải, khả năng giải phĩng phương tiện các sân bay, bến cảng, hệ thống điện nước, năng lượng cung cấp cho
kinh doanh, hệ thống kho bãi, hệ thống bán buơn, bán lẻ…Tất cả đều là những yếu tố rất quan trọng trong việc ra quyết định cĩ nên lựa chọn thị trường quốc gia đĩ hay khơng của một cơng ty quốc tế.