Khi định một mức giá cụ thể cho xuất khẩu, mức giá đĩ liên quan đến các vấn đề: - Định giá bằng đồng tiền nào ?
- Định giá theo điều kiện thương mại nào ?
Đồng tiền báo giá
Một trong những khĩ khăn khi định giá xuất khẩu là quyết định đồng tiền nào được sử dụng.Nhà xuất khẩu cĩ thể sử dụng đồng tiền của nước họ, đồng tiền của nước người mua hoặc đồng tiền của nước trung gian. Nhìn chung, việc sử dụng đồng tiền nào phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm: mong muốn của nhà nhập khẩu, tỉ giá hối đối thực tế (và tỷ giá đĩ là cố định hay thả nổi), khả năng tự do chuyển đổi của
phủ. Nếu tỉ giá hối đối đang được thả nổi thì sự ổn định của nĩ là vấn đề đáng quan tâm.Minh hoạ 5.5 dưới đây sẽ chỉ ra những ảnh hưởng tiềm năng của sự mất giá đồng tiền.Một vấn đề khác cần quan tâm là liệu nhà xuất khẩu cĩ cần một đồng tiền cụ thể hay khơng?Chẳng hạn, nhà xuất khẩu ở những quốc gia đang phát triển thường cần ngoại tệ để mua sắm thiết bị nhằm duy trì hoạt động kinh doanh.(Mousafa, 1978).
Nếu việc tránh bất cứ những rủi ro nào của tỷ giá hối đối là vấn đề quyết định, thì những nhà xuất khẩu thường thích được thanh tốn bằng đồng tiền của nước họ hơn và những nhà nhập khẩu thường thích trả bằng đồng tiền của nước mình hơn. Tuy nhiên, nếu một bên phải chấp nhận đồng tiền của nước bên kia (hoặc của nước thứ ba), bên đĩ cĩ thể tự bảo vệ mình tránh khỏi những mất mát bằng cách tham gia vào thị trường hối đối cĩ kỳ hạn và tự bảo hiểm cho mình. Một cách khác để giảm rủi ro là rút ngắn thời hạn tín dụng lại, nếu cĩ thời hạn tín dụng, nghĩa là hạn chế qui mơ của tín dụng.
Điều kiện thương mại
Giá xuất khẩu được xác định luơn kèm với một điều kiện thương mại nhất định. Việc sử dụng những điều kiện thương mại như FOB, FAS, CFR và CIF là quan trọng khơng những đối với việc xác định trách nhiệm và rủi ro của nhà xuất khẩu kết thúc (cũng như trách nhiệm và rủi ro của người mua bắt đầu) ở đâu mà cịn xác định những chi phí mà nhà xuất khẩu phải chịu. Vì vậy, giá xuất khẩu theo điều kiện nào sẽ được cộng thêm vào giá cơ bản những chi phí mà người xuất khẩu phải chịu theo điều kiện đĩ.
Cĩ hai hệ thống được sử dụng trên tồn thế giới, đĩ là: INCOTERMS 2000 do Phịng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành và Những định nghĩa ngoại thương của Mỹ 1941 (AFTD) do Bộ Thương Mại Mỹ và hai tổ chức thương mại khác ban hành. Những định nghĩa của các điều kiện thương mại thơng thường khơng cĩ tác dụng pháp lý nếu như khơng cĩ sự phân chia pháp lý rõ ràng cho chúng, hoặc nếu như chúng khơng được xác nhận bởi những quyết định của tịa án. Nếu như người mua và người bán thỏa thuận với nhau và được xác nhận bằng một bản hợp đồng, thì những điều kiện đĩ sẽ xác nhận trách nhiệm pháp lý cho mỗi bên trong việc mua bán của cả hai. Mặc dù việc áp dụng INCOTERMS 2000 là tự nguyện, nhưng ở Châu Âu, tịa án và những
đồng.
QUAN HỆ GIỮA GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ NỘI ĐỊA