Các nhà marketing quốc tế cần xem xét những ảnh hưởng chính trị của quốc gia sở tại đối với cơng ty trên thị trường nước ngồi. Một điều cần đặc biệt quan tâm đĩ là sự ổn định chính trị của quốc gia. Sự bất ổn và thay đổi nhanh chĩng về chính trị sẽ tạo nên một mơi trường rủi ro cho việc kinh doanh. Một điều đáng quan tâm nữa đĩ là một cơng ty quốc tế thì thường được nhận dạng bởi xuất xứ quốc gia của nĩ. Điều này cĩ thể tốt hoặc xấu tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa chính quyền trong nước và nước ngồi.
Thực sự hàng tiêu dùng thì nhạy cảm về chính trị hơn là hàng cơng nghiệp, cịn thành phẩm thì nhạy cảm hơn so với nguyên vật liệu và các thành phần cấu thành nên sản phẩm.
Một mơi trường chính trị tiêu cực sẽ tạo ra những ảnh hưởng khác nhau đối với cơng ty trên thị trường nước ngồi. Nĩ cĩ thể hạn chế chương trình marketing hay việc bán sản phẩm tại thị trường đĩ. Nĩ cũng cĩ thể gây ra những khĩ khăn cho việc xin giấy phép hay việc chuyển hồi lợi nhuận về cơng ty mẹ và nĩ cũng cĩ thể tạo nên sự tẩy chay đối với một sản phẩm nào đĩ. Nhà marketing quốc tế cần phải nghiên cứu mơi trường chính trị như là một phần thiết yếu trong việc hoạch định marketing.
Pháp luật
Trong mỗi quốc gia nước ngồi, nhà marketing quốc tế phải xem xét đến luật pháp khi thiết kế chương trình marketing. Các quốc gia đều cĩ những luật lệ hay những quy định làm ảnh hưởng đến chiến lược 4P (giá, sản phẩm, phân phối và chiêu thị), thậm chí là mỗi quốc gia lại cĩ những luật khác nhau tác động đến cùng một hoạt động marketing.
Lấy ví dụ, quảng cáo bị ràng buộc bởi các quy định khác nhau trên thế giới. Tại một số quốc gia, quảng cáo trên truyền thanh và truyền hình là bị cấm. Một số quốc gia khác cĩ những quy định bắt buộc về việc quảng cáo dược phẩm, thuốc lá, rượu bia. Cĩ những quốc gia đưa ra quy định bắt buộc đối với việc quảng cáo trong các rạp chiếu phim.
Vì vậy, một vài nội dung cơ bản cần lưu ý khi nghiên cứu mơi trường pháp luật tại một quốc gia là:
Mức độ kiểm sốt của chính phủ về xuất nhập khẩu và các mặt cĩ liên quan.
Các điều ước mà quốc gia đĩ đã ký kết trên thế giới với các quốc gia khác hay với các tổ chức quốc tế.
Hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
Hệ thống luật pháp chi phối trực tiếp trong kinh doanh: luật chống bán phá giá, luật chi phối trong quảng cáo, khuyến mại, luật chi phối trong bao bì sản phẩm, quy chế của chính phủ đối với các văn phịng đại diện và chi nhánh của cơng ty ở nước ngồi, các thủ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu, qui định về lương thực, thực phẩm, y tế, an tồn kiểm dịch cần phải đảm bảo khi nhập khẩu…