Chính sách đem giá nội địa vào thị trường xuất khẩu được nhiều người ủng hộ, đặc biệt phù hợp cho những nhà sản xuất lần đầu xuất khẩu và họ chưa phát hiện ra các điều kiện khác biệt mà họ sẽ thấy sau này ở thị trường nước ngồi. Cĩ một số lập luận ủng hộ chính sách này. Chẳng hạn, chính sách này giúp họ cố định mức giá xuất khẩu mà những chi phí và kinh nghiệm ở thị trường nội địa đã cho thấy là cần thiết và cơng bằng. Nĩ làm cho nhà xuất khẩu cảm thấy an tồn khi thâm nhập vào thị trường xuất khẩu khi họ khơng cĩ cơ hội nghiên cứu thị trường, thiếu những hiểu biết về điều kiện cạnh tranh và kinh nghiệm trước đây. Chính sách này cũng làm tan biến bất cứ lo ngại nào mà nhà sản xuất cĩ thể gặp phải là luật chống bán phá giá ở nhiều nước. Đây cũng là chính sách cĩ thể được thay đổi dễ dàng khi nhà xuất khẩu cĩ được kinh nghiệm và những kiến thức tồn diện về thị trường xuất khẩu.
Cách tiếp cận này dễ thực hiện nhưng cĩ thể sẽ khơng phù hợp nếu giá nội địa được định thấp là do những hồn cảnh đặc biệt, chẳng hạn đĩ là giá mà nhà sản xuất phải đưa ra do đang trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu khác. Do đĩ, trước khi theo cách tiếp cận này, hoặc theo cách giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa, nhà quản trị xuất khẩu nên chắc chắn rằng giá bán nội địa trong thực tế là giá được định trong những hồn cảnh bình thường. Các nhà xuất khẩu định giá bằng với giá bán ở nội địa giả định rằng những mục tiêu của cơng ty là tương tự nhau. Tuy nhiên, nên nhìn nhận rằng những mục tiêu của cơng ty và điều kiện thị trường khơng thể giống nhau giữa các thị trường.