Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngồi

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập marketing quốc tế (Trang 49 - 55)

xuất ở nước ngồi

Phương thức thâm nhập cĩ ý nghĩa quan trọng sau đây:

- Thơng qua sản xuất ở nước ngồi, các doanh nghiệp cĩ khả năng sử dụng thế mạnh của quốc gia đĩ về tài nguyên, lao động… Nhờ đĩ mà giá thành sản phẩm cĩ khả năng giảm xuống, tạo cơ sở giảm giá bán.

- Sản xuất ở nước ngồi sẽ tiết kiệm các chi phí liên quan đến vận chuyển như: vận chuyển nguyên vật liệu từ nước ngồi vào trong nước và vận chuyển sản phẩm sản xuất từ trong nước ra nước ngồi.

- Sản xuất từ nước ngồi sẽ khắc phục hàng rào cản pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu như: thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.

Hình 3.3: Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngồi

Nguồn: Vern Terpstra (1988)

Nhượng giấy phép (Licensing)

Theo nghĩa rộng, việc nhượng giấy phép là một phương thức điều hành của một bên cĩ giấy phép (Licensor) cho bên được nhượng giấy phép (Licensee) sử dụng các bí quyết cơng nghệ, quy trình sản xuất, kiểu dáng sản phẩm, bằng sáng chế, nhãn hiệu, biểu tượng, kiến thức tiếp thị…) hoặc một vài kỹ năng khác và bên cĩ giấy phép được nhận tiền về nhượng giấy phép theo hợp đồng đã ký kết.

Cấp giấy phép sản xuất là một cách đơn giản để người sản xuất thâm nhập vào thi Doanh nghiệp

Nhượng giấy phép Nhượng quyền thương mại

Sản xuất theo hợp đồng Hoạt động lắp ráp

Liện doanh

Cơng ty 100% nước ngồi

Hợp đồng quản trị

dụng quy trình sản xuất, nhãn hiệu, bằng sáng chế, bí quyết thương mại hay những thứ giá trị khác với điều kiện phải trả lệ phí hoặc tiền bản quyền.

Trong các ngành cơng nghiệp kĩ thuật cao, các cơng ty thường xuyên ký những hợp đồng cấp giấy phép chéo (cross-licensing).Những người tham gia chia sẻ lẫn nhau những phát minh mà khơng trả chi phí bản quyền.Điều kiện là những phát minh cĩ liên quan và tương đương giá trị. Ví dụ: Samsung và Sony đã kí một hợp đồng cấp giấy phép chéo 5 năm vào năm 2004 chia sẻ bản quyền cơng nghệ cho một dịng sản phẩm cơng nghệ kĩ thuật số. Thỏa thuận liên quan đến 94% trong số 13.000 bản quyền của Sony đã đăng ký tại Mỹ và tỉ lệ tương tự của 11.000 bản quyền của Samsung.

Nhượng quyền thương mại (Franchising)

Nhượng quyền thương mại là việc cho phép người khác được sử dụng thương hiệu hay bán các sản phẩm dịch vụ của mình. Bên nhượng quyền (Franchisor) và bên nhận nhượng quyền (Franchisee) sẽ ký kết một Hợp đồng franchise, qua đĩ bên nhận nhượng quyền sẽ được sử dụng thương hiệu hay mơ hình kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định và phải trả một mức phí cho việc nhượng quyền này.

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đĩ bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

Bên nhượng quyền (franchisor) và bên nhận quyền (franchisee) ký với nhau hợp đồng nhượng quyền thương mại. Bên nhận nhượng quyền được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của bên nhượng quyền và được gắn thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, quảng cáo và những biểu tượng thương mại khác của bên nhượng quyền. Bên nhận quyền cĩ nghĩa vụ trả tiền nhượng quyền, các khoản thanh tốn khác và các nghĩa vụ khác theo hợp đồng nhượng quyền thương mại đã ký kết.

Bên nhượng quyền cĩ quyền kiểm sốt và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành cơng việc kinh doanh

Sản xuất theo hợp đồng (Contract Manufacturing)

Sản xuất theo hợp đồng hay cịn được gọi dưới tên khác là gia cơng là sự hợp tác về chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực hiện ở thị trường nước ngồi.

Gia cơng, theo định nghĩa trong Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), là một phương thức hợp tác sản xuất giữa các đơn vị kinh tế, theo đĩ bên nhận gia cơng nhận của bên đặt gia cơng những nguyên liệu, sản phẩm dở dang (nửa thành phẩm) hoặc cĩ khi cả thiết bị máy mĩc, để sản xuất ra thành phẩm theo những tiêu chuẩn (cĩ khi cả định mức) cụ thể do bên đặt hàng đề ra và giao lại những thành phẩm đĩ cho bên đặt gia cơng theo những điều kiện đã được thỏa thuận giữa hai bên.

Theo Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khĩa IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 10/05/1997, Điều 128 quy định “Gia cơng trong thương mại là hành vi thương mại, theo đĩ bên nhận gia cơng thực hiện việc gia cơng hàng hĩa theo yêu cầu, bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia cơng để hưởng tiền gia cơng; bên đặt gia cơng nhận hàng hĩa đã gia cơng để kinh doanh thương mại và phải trả tiền gia cơng cho bên nhận gia cơng”. Nội dung gia cơng trong thương mại bao gồm sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đĩng gĩi hàng hĩa theo yêu cầu và bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia cơng. Theo quy định của Luật này, bên nhận gia cơng là bên nhận thực hiện việc gia cơng hàng hĩa để hưởng tiền gia cơng cịn bên đặt gia cơng là bên thuê gia cơng hàng hĩa để kinh doanh thương mại.

Gia cơng quốc tế ngày nay là phương thức giao dịch khá phổ biến trong buơn bán quốc tế của nhiều nước.Đối với bên đặt gia cơng, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân cơng của nước nhận gia cơng. Đối với bên nhận gia cơng, phương thức này giúp họ giải quyết cơng ăn việc làm cho nhân dân trong nước và cĩ thể nhận được thiết bị hay cơng nghệ mới về nước mình, ngồi ra cịn giúp họ phần nào trong cơng cuộc xây dựng nền cơng nghiệp quốc gia.

Hoạt động lắp ráp (Assembly Operations)

Nhà máy lắp ráp là nhà máy lắp ráp những nguyên liệu bán thành phẩm để tạo ra một sản phẩm hồn chỉnh sẵn sàng chờ bán. Các sản phẩm được thực hiện trong

được sản xuất hàng loạt đều cĩ thể được tạo ra tại nhà máy lắp ráp. Phương pháp này giúp cắt giảm chi phí từ đĩ giúp tăng doanh thu bằng cách sản xuất một số lượng lớn các sản phẩm.

Hợp đồng sản xuất và lắp ráp là một loại hình mang tính hợp tác, cĩ thể là gia cơng sản xuất hoặc lắp ráp sản phẩm.Hợp đồng sản xuất và lắp ráp thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và gia cơng sản xuất ở nước ngồi.Trong trường hợp này doanh nghiệp cĩ thể đặt sản xuất một số linh kiện ở nước ngồi hoặc xuất khẩu những linh kiện rời ra nước ngồi, những linh kiện đĩ sẽ được lắp ráp thành một sản phẩm hồn chỉnh.Bằng cách đặt sản xuất linh kiện ở nước ngồi và xuất khẩu các linh kiện rời doanh nghiệp cĩ thể tiết kiệm các khoản chi phí chuyên chở và bảo hiểm. Hoạt động sản xuất và lắp ráp cũng cĩ thể tận dụng nguồn lao động với tiền lương thấp từ đĩ cho phép giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Hợp đồng sản xuất và lắp ráp được áp dụng trên nhiều lĩnh vực: hàng dệt, may mặc, lắp ráp điện tử, láp ráp đồ gia dụng…

Một trong những loại hình phổ biến nhất là nhà máy lắp ráp ơtơ.Kể từ đầu những năm 1990, việc sản xuất lắp ráp đã được ứng dụng một cách hiệu quả. Một nhà máy cĩ thể nhận các linh kiện như các thành phần động cơ, kính chắn giĩ, ghế ngồi, khung thép… Bằng cách lấy các linh kiện khác nhau và áp dụng chúng vào một dây chuyền lắp ráp, chỉ trong một thời gian ngắn cĩ thể tạo ra một chiếc xe hồn chỉnh. Một trong những cơng ty thành cơng là Ford. Đây là cơng ty cho ra dây chuyền lắp ráp chuyển động đầu tiên trên thế giới, giảm thời gian lắp ráp khung gầm từ 12 giờ 30 phút xuống 2 giờ 40 phút, làm gia tăng lượng sản phẩm. Dây chuyền lắp ráp đã làm thay đổi hồn tồn nền cơng nghiệp ơtơ.Dây chuyền lắp ráp đã bắt đầu hoạt động vào ngày 01 tháng 12 năm 1913. Những chiếc xe Ford đã ra khỏi dây chuyền chỉ trong một thời gian rất ngắn. Đây là phương pháp nhanh hơn nhiều so với các phương pháp đã áp dụng trước đĩ. Do đĩ chi phí sản xuất giảm. Năm 1908 giá của một Model T là khoảng $ 825 đến năm 1912 nĩ đã giảm xuống cịn $ 575. Trong ngành cơng nghiệp ơtơ sự thành cơng của nĩ đã thống trị và nhanh chĩng lan rộng trên tồn thế giới.

Liên doanh (Joint-Venture)

Hiện nay cĩ khá nhiều cách tiếp cận khác nhau đến thuật ngữ doanh nghiệp liên doanh. Sau đây là một số cách tiếp cận cơ bản:

hay nhiều bên chủ thể cùng đĩng gĩp lao động và tài sản để thực hiện mục tiêu đặt ra và cùng chia sẻ các khoản lợi nhuận và rủi ro ngang nhau hoặc do các bên thỏa thuận”. Tuy nhiên, khái niệm này chưa chỉ ra tính chất pháp lý và tính chất quốc tế của doanh nghiệp liên doanh.

- Theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam: “Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết của Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngồi, hoặc là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do cơng ty liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi trên cơ sở hợp đồng liên doanh”. Khái niệm này đã nhấn mạnh khía cạnh pháp lý của liên doanh và các trường hợp thành lập liên doanh nước ngồi mà chưa chỉ rõ bản chất kinh doanh của các liên doanh.

Từ các cách tiếp cận trên, chúng ta cĩ thể rút ra định nghĩa như sau: Cơng ty liên doanh với nước ngồi (gọi tắt là cơng ty liên doanh) là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia cĩ quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng gĩp vốn, cùng kinh doanh, cùng quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh phù hợp với khuơn khổ pháp luật của nước sở tại. Nĩi cách khác, cơng ty liên doanh là một loại hình tổ chức kinh doanh của các bên tham gia cĩ quốc tịch khác nhau, trên cơ sở cùng sở hữu vốn gĩp, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro, để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo điều khoản quy định trong hợp đồng liên doanh đã ký giữa các bên, phù hợp với luật pháp của nước sở tại. Xét dưới gĩc độ tài chính, cơng ty liên doanh là sự hợp nhất các nguồn lực, hình thành sở hữu chung, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro, nhằm đạt được những mục đích mà mỗi bên tham gia khơng thể tự mình thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi do nhà đầu tư nước ngồi thành lập tại quốc gia thâm nhập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Trong thực tế các nhà đầu

nhau, trong đĩ quan trọng nhất là quyền tự quyết trong mọi vấn đề, ít chịu sự chi phối của các bên cĩ liên quan ngoại trừ việc tuân thủ các quy định do luật đầu tư của nước sở tại đưa ra.

Theo Luật pháp Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cĩ tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.

Hợp đồng quản trị (Management contracting)

Ở đây cơng ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho một cơng ty nước ngồi dưới dạng xuất khẩu dịch vụ quản trị, chứ khơng phải xuất khẩu sản phẩm. Hợp đồng quản trị là một hình thức tham gia vào thị trường thế giới với mức rủi ro thấp, giúp cho cơng ty tạo ra lợi tức ngay từ buổi đầu. Đặc biệt, hình thức này càng hấp dẫn nếu cơng ty xuất khẩu dịch vụ quản trị ký hợp đồng được dành sự ưu đãi để mua một số cổ phần của cơng ty được quản trị trong một thời hạn ấn định nào đĩ. Tập đồn Hilton sử dụng hình thức này để quản trị các khách sạn trên tồn cầu.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập marketing quốc tế (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)