Trong hoạt động marketing quốc tế, các quyết định về sản phẩm chủ yếu là phát triển thêm sản phẩm mới hoặc thay đổi sản phẩm, nhưng những quyết định về loại bỏ sản phẩm cũng giữ vai trị khơng kém phần quan trọng.Việc giữ lại những sản phẩm khơng hiệu quả sẽ đem lại nhiều bất lợi cho cơng ty vì gánh nặng chi phí sẽ tăng, đồng thời làm phân tán các nguồn lực của cơng ty.Tuy nhiên, cơng ty cần phải thận trọng trong quyết định loại bỏ các sản phẩm được coi là khơng hiệu quả. Các sản phẩm cần phải được đánh giá theo các tiêu chuẩn tương tự như đánh giá ý tưởng sản phẩm mới và phải phù hợp với sự thay đổi nhu cầu khách hàng, sản phẩm cạnh tranh, điều kiện mơi trường… Điều này rất quan trọng đối với những cơng ty hoạt động trong thị trường quốc tế, vì sự thay đổi của thị trường quốc tế diễn ra rất nhanh chĩng và độ rộng và chiều sâu của sản phẩm thì lớn hơn so với thị trường trong nước. Ví dụ như Unilever năm 1999 đã cắt giảm 1.200 nhãn hiệu và chỉ giữ lại 400 nhãn hiệu mang lại lợi nhuận cao4.
Khi một sản phẩm được xác định là yếu, nĩ cĩ thể bị loại bỏ khỏi thị trường, và việc cân nhắc tiếp theo là khi nào thì loại bỏ nĩ ra khỏi danh sách sản phẩm của cơng ty. Cơng ty cĩ thể loại bỏ sản phẩm ra khỏi thị trường tiềm năng yếu và tiếp tục duy trì sản phẩm ở thị trường cĩ nhiều lợi nhuận; hoặc cơng ty cĩ thể loại bỏ nĩ ra khỏi tất cả các thị trường.Quyết định thích hợp tuỳ thuộc vào cơ hội và các chi phí liên quan tới việc duy trì sản phẩm trong những quốc gia được coi là tiềm năng, cũng như mối quan hệ với các quyết định marketing xuất khẩu khác.
Cĩ nhiều chiến lược loại bỏ sản phẩm như:
- Thay thế sản phẩm sau khi loại bỏ sản phẩm cũ. - Thay thế khi nhu cầu sản phẩm thấp.
- Giảm sự gián đoạn, gối đầu, chéo nhau.
- Khơng cĩ sự thơng báo đặc biệt về sự thay thế và sản phẩm đã thay thế.
TIÊU CHUẨN HĨA VÀ THÍCH NGHI HĨA SẢN PHẨM