2.1. Về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
2.1.1 Quan điểm của các nhà CNXHKH về thời kì quá độ
Trong Phê phán cơng lĩnh Gô-ta, Mác viết: "Giữa XHTBCN và XHCSCN là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kì ấy là một thời kì quá độ chính trị, và nhà nớc của thời kì ấy là nền chuyên chính cách mạng của GCVS" [2, tr. 47]
Khi tìm hiểu về nớc Nga, Mác tán thành ý kiến của Sécnsepxki - nhà dân chủ cách mạng Nga - rằng: "nớc Nga... có thể không cần phải trải qua những đau khổ của chế độ đó (tức chế độ TBCN) mà vẫn chiếm đoạt đợc mọi thành quả của chế độ ấy". [3, tr. 636]
Đến thời kì Lênin, lí luận về thời kì quá độ có sự phát triển mới. Theo Lênin, thời kì quá độ là thời kì tơng đối dài, nó cần thiết phải thực hiện những bớc quá độ nhỏ, những nhịp cầu, những hình thức kinh tế trung gian. Lênin viết: "Nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vào một thời kì quá độ trong thời kì quá độ" [9, tr. 266]. Theo quan điểm của các nhà kinh điển thì có hai con đờng quá độ lên CNXH:
Một là quá độ trực tiếp lên CNXH từ những nớc TBCN phát triển cao.
Hai là quá độ gián tiếp lên CNXH từ những nớc tiền t bản. ở trờng hợp này, các nhà
kinh điển cho rằng cần có sự giúp đỡ của một nớc công nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng XHCN thành công dới sự lãnh đạo của ĐCS.
Trên cơ sở kế thừa chủ nghĩa Mác - Lênin, HCM đã nhận thức về tính quy luật chung về đặc điểm lịch sử cụ thể của nớc ta. Ngời nói: "... tuỳ hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đờng khác nhau... Có nớc thì đi thẳng lên CNXH... Có nớc thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH." [17, tr. 247]
HCM đã chỉ ra đặc điểm và mâu thuẫn của thời kì quá độ.
_ Miền Bắc 1954 bớc vào thời kì quá độ với điều kiện khách quan quốc tế tơng đối thuận lợi nhng trong nớc thì phải tiến hành hai nhiệm vụ chiến lợc, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh.
_ Đặc điểm của quá độ lên CNXH ở nớc ta là không trải qua TBCN. Một mặt là tránh cho nhân dân ta không phải trải qua chế độ đầy bùn và máu của CNTB. Mặt khác, nó cũng đầy rẫy khó khăn. Đó là nền nông nghiệp lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Quá độ gián tiếp lên CNXH với bao khó khăn, phức tạp mà chúng ta không thể nóng vội, chủ quan và đốt cháy giai đoạn.
_ Độ dài của thời kì quá độ:
Theo kinh nghiệm của Liên Xô và Trung Quốc, HCM cũng dự đoán chắc sẽ đòi hỏi ba, bốn kế hoạch dài hạn, nếu nhân dân ta cố gắng thì có thể rút ngắn hơn. Nhng quan niệm này đ- ợc HCM điều chỉnh sau đó ít lâu. Ngời nói: "Xây dựng CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài". [19, tr. 2] Vì theo Ngời, CNXH là một chế độ hoàn toàn mới mẻ cha từng có trong lịch sử dân tộc ta, làm thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ có gốc rễ hàng nghìn năm.
_ Về nhiệm vụ của thời kì quá độ:
HCM chỉ rõ nhiệm vụ của thời kì quá độ là: Xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật của CNXH, đa miền Bắc lên CNXH có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến, cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới là nhiệm vụ then chốt và lâu dài. Từ nhiệm vụ này, HCM chỉ ra những nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
_ Về nhân tố để thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam, có 4 nhân tố sau đây: + Giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao vai trò quản lí của Nhà nớc.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng XHCN.
2.2. Về bớc đi và phơng thức, biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam
_ Những bớc đi của thời kì quá độ: do vấn đề còn quá mới mẻ, HCM cha có điều kiện làm rõ thòi kì quá độ gồm mấy chặng đờng, nội dung của mỗi chặng đờng. Nhng qua thực tế một số năm xây dựng, Ngời nói: "Ta xây dựng CNXH từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn
còn nhiều và lâu dài, phải làm "dần dần", "không thể một sớm một chiều". Ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại." [22, tr. 567]
Theo Ngời, thời kì quá độ ở Việt Nam qua nhiều bớc dài ngắn khác nhau. + Bớc đi trong cải tạo nông nghiệp. (quan trọng và cần đợc u tiên)
+ Bớc đi trong phát triển công nghiệp. (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ, sau đó là công nghiệp nặng)
_ Về phơng pháp và cách thức xây dựng CNXH ở nớc ta:
+ Phải kết hợp hai nhiệm vụ chiến lợc: xây dựng miền Bắc XHCN và giải phóng miền Nam thoát khỏi sự xâm lợc của Mĩ.
+ Khi Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, khẩu hiệu của ta là "vừa sản xuất, vừa chiến đấu", "Vừa chống Mĩ cứu nớc, vừa xây dựng CNXH". Đây đợc thế giới coi là kinh nghiệm sáng tạo của Việt Nam.
+ Vì xây dựng CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu nên phải kết hợp cải tạo với xây dựng mà xây dựng đợc coi là nhiệm vụ chủ chốt.
+ HCM coi CNXH là "sự nghiệp của toàn dân", đó là "CNXH nhân dân", là "đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân".
+ HCM đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện. Ngời cho rằng chỉ tiêu 1, biện pháp 10, quyết tâm 20.
T tởng Hồ Chí Minh về CNXH, về quá độ lên CNXH đợc Đảng ta kế thừa, vận dụng và phát triển trong thời kì đổi mới.