Khái niệm "con ngời" tron gt tởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 69 - 70)

I. t tởng nhân văn hồ chí minh

2.2.1 Khái niệm "con ngời" tron gt tởng Hồ Chí Minh

Con ngời trong t tởng HCM là con ngời cụ thể, lịch sử. Ngời viết "Chữ ngời, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nớc. Rộng hơn là cả loài ng- ời" [15, tr. 644]. Nh vậy, HCM xem xét con ngời trong mối quan hệ với xã hội. Cách tiếp cận này phù hợp với cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác.

Trong những năm 20 của thế kỉ XX, Ngời thờng dùng các khái niệm "ngời bản xứ", "ngời mất nớc", "ngời bị bóc lột", "ngời da vàng", "ngời vô sản",... để đối lập với những khái niệm "thực dân", "viên chức tàn bạo", "bọn ăn bám đủ các cỡ",...

Cách mạng Tháng Tám thành công, con ngời Việt Nam trở thành con ngời tự do, độc lập. Trong kháng chiến chống Pháp, HCM thờng dùng các khái niệm "nhân dân", "đồng bào", "quốc dân",... qua đó đặt con ngời trong sự thống nhất với cộng đồng dân tộc.

Trong thời kì cải cách ruộng đất và cải tạo XHCN, HCM thờng dùng các khái niệm nh "công nhân", "nông dân tập thể", "lao động chân tay", "lao động trí óc",... Ngời đã xem xét con ngời trong quan hệ giai cấp, nghề nghiệp,...

Cách tiếp cận cơ bản nhất của HCM là thống nhất lập trờng giai cấp với dân tộc. Ngời chỉ dùng khái niệm "con ngời" trong một số trờng hợp. Ví dụ nh trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa, Ngời viết: nhân dân thuộc địa bị tớc đoạt mất các quyền lợi gắn liền với "phẩm giá con ngời". Và trong Lời kêu gọi đăng trên trang nhất, số đầu tiên của báo Ngời cùng

khổ, Ngời viết rằng: sứ mệnh của tờ báo là "giải phóng con ngời".

T tởng nhân văn HCM đợc thể hiện ở ba nội dung sau đây

Một là sự cảm thông sâu sắc những nỗi đau khổ của con ngời nô lệ, ngời cùng khổ.

Điều này đợc thể hiện qua các bài viết tố cáo tội ác của CNĐQ thực dân phân biệt chủng tộc gây ra cho con ngời.

Hai là quyết tâm hi sinh chiến đấu để giải phóng con ngời, đem lại hạnh phúc cho con

ngời. Ngời viết "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho n ớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do... học hành" [14, tr. 161]

Ba là tin tởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con ngời và không ngừng rèn

luyện, phát huy khả năng đó.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w