I. Những lý luận chủ yếu của Hồ chí minh về ĐCS Việt Nam
1.1.3. ĐCS Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc
trào công nhân và phong trào yêu nớc
Trong cuốn Những ngời bạn dân là thế nào?, Lênin viết năm 1894 đã chỉ rõ "Khi những đại biểu tiên tiến của giai cấp đó đã thấm nhuần đợc những t tởng của CNXHKH, t tởng về vai trò lịch sử của công nhân Nga, khi các t tởng đó đợc phổ biến rộng rãi và khi mà trong
hàng ngũ công nhân đã lập ra đợc các tổ chức vững chắc có thể biến cuộc chiến tranh kinh tế phân tán hiện nay của công nhân thành một cuộc đấu tranh giai cấp tự giác".
T tởng Mác - Lênin về sự ra đời của ĐCS (ĐCS ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân) nếu vận dụng ở Việt Nam thì cha đủ vì GCCN còn nhỏ bé, phong trào còn non yếu, vì thế phải kết hợp với phong trào yêu nớc rộng lớn của các tầng lớp nhân dân.
Yêu nớc là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam từ lâu đời. Mỗi khi dân tộc bị xâm lăng thì truyền thống này lại dâng lên, lôi cuốn cả dân tộc đứng lên chống giặc giành và bảo vệ nền độc lập của nớc nhà.
Phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu phát triển từ những năm 20 của thế kỉ XX. Với một đất nớc thuộc địa kinh tế nông nghiệp lạc hậu thì phong trào yêu nớc là phong trào rộng lớn nhất, lôi cuốn trên 90% dân số tham gia. (Ngoài ra còn có GCTS dân tộc, tầng lớp trí thức, nhân sĩ yêu nớc). Đây là điểm khác biệt với các nớc phơng Tây.
HCM còn thấy rõ sự gắn bó giữa giai cấp và dân tộc mà Ngời đặt ra ngay trong việc thành lập Đảng. ở một nớc thuộc địa, chủ nghĩa Mác - Lênin đợc truyền bá vào phong trào công nhân và đồng thời vào phong trào yêu nớc thì nó mới có sức sống mạnh mẽ và bền vững.
Từ sự phân tích trên đây dẫn đến hệ luận điểm sau:
_ Không phải mọi ngời yêu nớc đều là cộng sản nhng việc tiếp nhận đờng lối cộng sản lại là điều kiện cần thiết để xác định đợc mục tiêu yêu nớc đúng đắn.
_ Những ngời cộng sản trớc hết phải là những ngời yêu nớc tiêu biểu, phải thờng xuyên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đờng lối của Đảng trong phong trào công nhân và phong trào yêu nớc.
Trong Tuyên ngôn của ĐCS, Mác nói: GCCN không thể xa rời dân tộc mà "phải tự vơn lên trở thành giai cấp dân tộc". Với tinh thần đó, HCM ngay từ đầu đã xác định tên Đảng là ĐCS Việt Nam. Nhng sau đó, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, tên Đảng đợc đổi lại là ĐCS Đông Dơng. Qua nhiều bớc quanh co của lịch sử, đến năm 1976, Đảng Lao động Việt Nam trở lại với cái tên ban đầu mà NAQ đã xác định.