Yêu thơng con ngờ

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 62 - 64)

I t tởng hồ chí minh về đạo đức

1.2.2 Yêu thơng con ngờ

_ Tình yêu thơng là tình cảm rộng lớn. Trớc hết là dành cho những ngời cùng khổ, ngời lao động bị áp bức bóc lột. Tình yêu thơng đó thể hiện ở HCM là: ham muốn tột bậc làm cho nớc đợc độc lập, dân đợc tự do, mọi ngời ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành.

_ Tình yêu thơng con ngời còn đợc thể hiện trong quan niệm bạn bè, đồng chí. Nó đòi hỏi phải nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lợng với ngời khác.

_ Tình yêu thơng con ngời theo HCM còn thể hiện trong quan hệ đối với những ngời có sai lầm khuyết điểm và đã cố gắng sửa chữa, đối với những ngời lầm đờng lạc lối nhng biết hối cải, đối với kẻ thù đã chịu quy hàng. Với họ, cần phải đánh thức những gì tốt đẹp nhất mà Ng- ời tin rằng dù ít dù nhiều nhng ai cũng có.

_ Tình yêu thơng con ngời còn đợc thể hiện trong tình đồng chí, cán bộ đảng viên, đó là tình yêu thơng trên nguyên tắc phê và tự phê chân thành, nghiêm túc. Nó xa lạ với thái độ dĩ hoài quí, bao che khuyết điểm cho nhau. Nó càng xa lạ với thái độ yêu nên tốt, ghét nên xấu, bè cánh gây tổn thất cho Đảng, cho cách mạng.

1.1.3 Cần kiệm liêm chính, chí công vô t

Đây là phẩm chất đạo đức đợc HCM đề cập nhiều nhất (từ Đờng Kách mệnh đến bản

HCM đã sử dụng những khái niệm cần kiệm liêm chính, chí công vô t của đạo đức ph- ơng Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam. Ngời đã giữ lại những nét đẹp của quá khứ, lọc bỏ những yếu tố không còn phù hợp và đa vào những nội dung mới. Ngời đã giải thích các khái niệm đó nh sau:

_ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, sáng tạo, có tinh thần tự lực cánh sinh, không lời biếng, ỉ lại, dựa dẫm.

_ Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nớc, của bản thân "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi".

_ Liêm tức là phải trong sạch, không tham lam. Ngời chỉ ra những hành vi trái với chữ

liêm:

"... cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút hoặc trộm của công làm của t". [15, tr. 640]

"Dìm ngời giỏi để giữ địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị (đạo là trộm) Gặp việc phải mà sợ khó nhọc, nguy hiểm không dám làm là tham vật uý lạo...." Ngời nhắc lại một số ý hay của Khổng Mạnh:

Cụ Khổng Tử nói: "Ngời mà không liêm, không bằng súc vật" Cụ Mạnh Tử nói: "Ai cũng tham lợi, thì nớc cũng sẽ nguy"

_ Chính "nghĩa là không tà, thẳng thắn đứng đắn". HCM đã phân tích chính trong ba

mối quan hệ:

+ Đối với mình: không tự cao tự đại

+ Đối với ngời: không nịnh hót ngời trên, không xem khinh ngời dới, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dối trá lừa lọc.

+ Đối với công việc: để việc công lên trên, lên trớc việc t việc nhà. Đã phụ trách việc gì, phải quyết làm cho kì đợc.

_ Về chí công vô t: thực chất, chí công vô t là nối tiếp cần kiệm liêm chính. Ngời nói: "Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trớc, khi hởng thụ thì mình nên đi sau" [15, tr. 641]. Chí công vô t đối lập với dĩ công vị t, đó là điều mà đạo đức mới phải chống lại.

HCM coi cần kiệm liêm chính và chí công vô t có quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngời coi

cần kiệm nh hai chân của một con ngời. Cần mà không kiệm thì chẳng khác nào "nớc đổ vào

chiếc thùng không đáy". Cần kiệm liêm chính sẽ dẫn tới chí công vô t. Ngợc lại, đã chí công vô

t, một lòng vì nớc vì dân thì sẽ thực hiện đợc cần kiệm liêm chính.

Phẩm chất cần kiệm liêm chính, chí công vô t sẽ làm cho con ngời "Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục". Đây là vấn đề

phức tạp nói dễ mà làm khó. Nếu không vợt qua đợc chủ nghĩa cá nhân, nhất là chức quyền, danh lợi thì không thể thực hiện đợc.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w