Văn hóa văn nghệ

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 79 - 81)

III. t tởng hồ chí minh về văn hoá

3.2.2. Văn hóa văn nghệ

Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoá, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc.

HCM là một ngời khai sinh ra một nền văn nghệ cách mạng. Ngời lại là một chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn nghệ trên các bình diện khác nhau: thơ, chính luận, lí luận, truyện kí, kịch.

a) Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con ng ời mới.

Từ những năm 20, những t tởng này đã đợc thể hiện ở trong một số tác phẩm: Yêu sách

của nhân dân An Nam, Con rồng tre, Bản án chế độ thực dân Pháp, Đờng Kách mệnh,... Với

ngòi bút sắc sảo, HCM đã vạch trần bộ mặt tàn ác, âm mu thâm độc và tố cáo tội ác của chúng trớc thế giới, đồng thời thức tỉnh nhân dân Đông Dơng và các dân tộc thuộc địa đứng lên tự giải phóng.

Ngời dùng văn hóa đả kích cải gọi là "công lí" mà bọn thực dân đem thi thố ở thuộc địa. Bằng hình tợng một ngời đàn bà một tay cần cân, một tay cầm kiếm. Nhng đờng từ Pháp sang Đông Dơng xã quá làm đĩa cân hoá lỏng, cán cân mất thăng bằng biến thành những thuốc phiện và rợu. Ngời đàn bà chỉ còn độc cái kiếm "... bà chém giết đến cả ngời vô tội, và nhất là ngời vô tội". [12, tr. 91]

Trong tác phẩm Đông Dơng, một mặt, Ngời chỉ ra sự phục tùng tiêu cực của ngời Đông Dơng, mặt khác chỉ ra sự tiềm ẩn ý chí cách mạng đang gào thét và sẽ bùng nổ khi thời cơ đến của cách mạng Đông Dơng "Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi". [11, tr. 28]

Vào đầu những năm 40 của thế kỉ XX, sau khi trở về nớc cùng với Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho đến cuối đời, các tác phẩm 30 bài ca Việt Minh, Lịch sử nớc ta gồm 210 bài thơ lục bát, những bài thơ làm ở hang Pác Bó, những bài thơ làm ở chiến khu Việt Bắc, Nhật kí trong tù, vùa đi đờng vừa kể chuyện,... cùng hàng loạt bài thơ chúc Tết, những bài nói chuyện với giới văn nghệ sĩ đã chứng tỏ HCM không những là lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc, mà còn là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận văn hoá văn nghệ.

Quan điểm "văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí" của Ngời có ý nghĩa đặc biệt to lớn để tập hợp đông đảo văn nghệ sĩ theo tinh thần:

"Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong"

Để thực hiện nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trờng vững, t tởng đúng để làm tròn nhiệm vụ, phai có tài năng sáng tạo do chính yêu cầu văn nghệ đặt ra. HCM rất quan tâm đến tài năng của nghệ sĩ vì theo Ngời, tài năng là yếu tố cần thiết cho một tác phẩm văn nghệ nhất định và cần đợc quan tâm bồi dỡng phẩm chất và tài năng đó.

b) Văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của đời sống nhân dân

Sau Cách mạng Tháng Tám, nhiều văn nghệ sĩ của ta vẫn cha tìm ra hớng đi đúng đắn trong sáng tác "... Chất mơ mộng quá nhiều, mà cái chân thật của sinh hoạt rất ít..." [23, tr. 344] . Theo Ngời, muốn có sự đam mê thực sự thì phải trở về với sinh hoạt thực tại của con ng-

ời. Thực tại là nguồn chất liệu không bao giờ cạn của văn nghệ sĩ để họ hớng về ngời lao động mà thăng hoa trí tuệ, tạo ra những tác phẩm có sức sống vợt cả không gian và thời gian.

HCM nêu ra một yêu cầu quan trọng bậc nhất với văn nghệ sĩ là "thật hoà mình với quần chúng" và "Chỉ có nhân dân mới nuôi dỡng cho sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điều đó - nhân dân cũng sẽ quên anh ta". [23, tr. 516]

c) Phải có những tác phẩm nghệ thuật xứng đáng với thời đại mới của đất n ớc và dân tộc. Phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân

Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III (01- 12- 1962), HCM đã nói với văn nghệ sĩ: "Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta." [19, tr. 250] Đó là những tác phẩm phản ánh chân thực sự nghiệp cách mạng của nhân dân.

Theo HCM, văn nghệ phục vụ nhân dân là những tác phẩm có tính nghệ thuật cao "... một tác phẩm văn chơng không cứ dài mới hay. Khi nào tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói... Khi đọc xong đọc giả phải suy ngẫm, thì tác phẩm ấy mới xem nh là một tác phẩm hay...". [12, tr. 157]

Tính nghệ thuật cao của tác phẩm phụ thuộc vào nội dung của tác phẩm, phải chân thực và phong phú; hình thức phải trong sáng, hấp dẫn. Đó là những tác phẩm mà "Khi cha xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích". [20, tr. 646, 647]

Nói đến văn nghệ thì cần có nghệ thuật h cấu, nhng h cấu phải dựa trên hiện thực, nâng hiện thực lên và phục vụ hiện thực. Nghệ thuật không những chỉ phản ảnh đời sống hiện thực mà còn phải hớng dẫn nhân dân phân biệt đúng sai, hay dở, vơn tới chân lí, tin theo lẽ phải.

Văn nghệ phải có tính định hớng thẩm mĩ cho nhân dân nhng nó phải đa dạng, phong phú, không đơn điệu, nghèo nàn "... không nên bắt mọi ngời chỉ đợc ăn một món..." [22, tr. 551]. Theo Ngời, mục tiêu viết là vì độc lập dân tộc và CNXH. Đó là "đề tài" bao trùm nhất của văn nghệ sĩ, từ đó, cung cấp cho xã hội nhiều món ăn tinh thần khác nhau. Chính điều này mở ra con đờng sáng tác rộng lớn vô hạn đối với văn nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w