Cơ sở t tởn g lí luận

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 40 - 42)

I. Những lý luận chủ yếu của Hồ chí minh về ĐCS Việt Nam

1.1.1 Cơ sở t tởn g lí luận

T tởng Hồ Chí Minh về ĐCS Việt Nam bắt nguồn từ học thuyết Mác về ĐCS và trực tiếp là bắt nguồn từ học thuyết về Đảng kiểu mới của GCCN đợc Lênin đa ra từ những năm đầu thế kỉ XX.

HCM đã vận dụng sáng tạo những học thuyết đó để đa đến việc thành lập ĐCS Việt Nam năm 1930. Ngời đã nêu ra nhiều luận điểm mới và phát triển thêm nhiều vấn đề cơ bản, đặc biệt là vấn đề thành lập ĐCS ở các nớc tiền t bản mà Mác - Ăngghen cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu, còn Lênin cũng chỉ mới đề cập ở một chừng mực nhất định.

Trong quá trình đi tìm đờng cứu nớc, HCM đã nhận thức sâu sắc rằng cứu nớc là sự nghiệp của nhiều ngời, của cả dân tộc. Vì vậy, Ngời đã liên kết những ngời Việt Nam yêu nớc ở Pháp và mở rộng khối liên kết đó trong Hội những ngời Việt Nam yêu nớc. Phan Chu Trinh,

Phan Văn Trờng,... là những ngời yêu nớc trong tổ chức này.

Bản Yêu sách 8 điểm kí tên Nguyễn ái Quốc gửi Hội nghị Vécxây 1919 là quá trình thăm dò, chuẩn bị cho một cuộc đấu tranh mới.

Tháng 7 năm 1920, đợc đọc Luận cơng về vấn đề các dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin, HCM đã tìm thấy con đờng giải phóng dân tộc mà Ngời trăn trở tìm kiếm trong suốt 10 năm. Từ đó, Ngời ra sức tìm hiểu về Lênin, về Cách mạng Tháng Mời, về chủ nghĩa Mác.

Tháng 12 năm 1920, Ngời là ngời dân thuộc địa duy nhất tham gia thành lập ĐCS Pháp và tán thành Quốc tế III, kết thúc 10 năm tìm đờng cứu nớc để bớc vào một giai đoạn mới.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn

Sau Quốc tế III, ở châu á và khu vực Đông Nam á, một số ĐCS đã ra đời: _ ĐCS Inđônêxia năm 1921

_ ĐCS TRung Quốc năm 1922 _ ĐCS Nhật Bản năm 1925 _ ĐCS Triều Tiên năm 1928 _ ĐCS ấn Độ năm 1928 ...

HCM đã có quan hệ với nhiều nhà cách mạng, các đảng viên cộng sản ở những nớc đó. Ngời chuẩn bị tốt cả mặt chủ quan lẫn điều kiện khách quan để xúc tiến việc thành lập ĐCS Việt Nam. Năm 1921, Hội liên hiệp thuộc địa đợc tổ chức tại Pari. Năm 1925, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức đợc tổ chức ở Quảng Châu Trung Quốc. Đây là những tổ chức quốc tế đầu tiên của phong trào giải phóng dân tộc mà NAQ vừa là ngời khởi xớng, vừa là ngời tổ chức lãnh đạo. Nh vậy, từ một ngời yêu nớc, NAQ trở thành một ngời cộng sản. Ngời không chỉ kết hợp giữa nhận thức về mặt lí luận mà còn cả hoạt động thực tiễn cách mạng.

Tháng 6 - 1925, tổ chức tiền thân của ĐCS Việt Nam là: Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về 3 mặt: chính trị, t tởng và tổ chức để xây dựng Đảng sau này. NAQ đã thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng là đào tạo, bồi d ỡng lớp cán bộ đầu tiên này theo chủ nghĩa Mác - Lênin và đờng lối cách mạng mới nh:

_ Các lớp tập huấn ngắn ngày ở Quảng Châu từ 1925 đến 1927.

_ Chọn và gửi ngời vào Trờng Quân sự Hoàng Phố ở Quảng Châu, Trờng Đại học Ph- ơng Đông của Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva.

Phong trào cách mạng đã chuyển từ tự phát sang tự giác. Đây chính là sự gặp gỡ giữa phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam với t tởng cách mạng tiên tiến nhất của thời đại. Luồng gió mới từ nớc Nga, Trung Quốc, ấn Độ đã thổi vào Đông Dơng. Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, ngời Đông Dơng còn dấu một cái gì đó sôi sục, để rồi bùng nổ một cách ghê gớm khi có thời cơ đến. Bộ phận những con ngời u tú phải có nhiệm vụ thúc đẩy cho thời cơ mau đến. Ngời nói "Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống cho công cuộc giải phóng nữa thôi." [11, tr. 28] Và chính NAQ là ngời

gieo hạt giống đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin lên mảnh đất cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin đợc NAQ đa vào Việt Nam không phải bằng con đờng kinh viện, sách vở mà bằng sự kết hợp chặt chẽ với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Từ giữa 1929 đến đầu 1930, ở Việt Nam xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở 3 miền: _ Đông Dơng cộng sản đảng ở Bắc kì tháng 6 - 1929

_ An Nam cộng sản đảng ở Nam kì tháng 8 - 1929

_ Đông Dơng cộng sản liên đoàn ở Trung kì tháng 1 - 1930

Việc ra đời 3 tổ chức cộng sản này không phải là ý muốn chủ quan của các nhà cách mạng mà tình hình cách mạng đã thay đổi, Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội không còn đáp ứng đợc yêu cầu của tình hình mới, cần có ĐCS thay thế cho Hội. NAQ đã xuất hiện đúng lúc để thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCS Việt Nam vào ngày 3 - 2- 1920. Đây là bớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc bớc sang một trang mới.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w