T tởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc của nhà nớc

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 52 - 53)

II. t tởng hồ chí minh về xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân

2.2.2 T tởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc của nhà nớc

tính dân tộc của nhà nớc

a) Nhà n ớc là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị. Nó luôn mang bản chất giai cấp

Khi nói Nhà nớc của dân, do dân, vì dân không có nghĩa là Nhà nớc phi giai cấp. HCM khẳng định bản chất của Nhà nớc ta là Nhà nớc của GCCN "Nhà nớc của ta là Nhà nớc dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công - nông do GCCN lãnh đạo." [19, tr. 586] Tính giai cấp của Nhà nớc ta thể hiện ở những nội dung sau đây:

_ Nhà nớc ta do Đảng của GCCN lãnh đạo: từ sau 1930 đến nay, cách mạng Việt Nam do ĐCS lãnh đạo, dù có bí mật hay đã ra công khai, dù cha có chính quyền hay đã giành đợc chính quyền, lúc nào Đảng ta cũng giữ vai trò lãnh đạo cách mạng, trong đó có Nhà nớc.

ĐCS lãnh đạo Nhà nớc theo phơng thức nào?: bằng những chủ trơng đờng lối lớn, thông qua tổ chức của mình trong Quốc hội, Chính phủ, các ngành các cấp của Nhà nớc. Đảng phấn đấu để những quan điểm, đờng lối, nghị quyết của mình đợc thể chế hoá thành Pháp luật, chính sách, kế hoạch của Nhà nớc. Đảng không bao biện làm thay công việc của Nhà nớc.

_ Bản chất GCCN của Nhà nớc ta thể hiện ở tính định hớng đa đất nớc quá độ đi lên CNXH "bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo CNXH, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kĩ thuật tiên tiến". [19, tr. 588]

_ Bản chất giai cấp của Nhà nớc ta đợc thể hiện ở nguyên tắc tổ chức cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ. Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ TW và các cơ quan khác của Nhà nớc đều hoạt động theo nguyên tắc này.

b) Tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà n ớc ta

Bản chất GCCN của Nhà nớc không những không làm triệt tiêu mà trái lại, nó còn thống nhất hài hoà trong Nhà nớc đại đoàn kết dân tộc. Sự thống nhất đó đợc thể hiện ở những nội dung sau:

_ Nhà nớc ta là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ và sự hi sinh xơng máu của bao thế hệ cách mạng (Văn Thân, Cần Vơng, Đông Du, Duy Tân, Xôviết Nghệ Tĩnh,...).

Nhà nớc ta là hoa là quả của bao nhiêu máu đã đổ và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của những ngời con anh dũng trong nhà tù, trại tập trung, trên chiến trờng,...

_ Nhà nớc ta bảo vệ cho lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm nền tảng. Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, trong cuộc họp với Uỷ ban Dân tộc giải phóng, Ngời đề nghị thi hành chính sách đoàn kết rộng rãi, lập Chính phủ thống nhất quốc gia, bao gồm đại biểu của các đảng phái yêu nớc và những nhân sĩ không đảng phái.

Việc Chủ tịch HCM chấp nhận bảy nghi lễ cho ngời của Việt Nam Cách mạng đồng h- ơng hội và Việt Nam Quốc dân Đảng vào Quốc hội không qua bầu cử làm một sách lợc mềm dẻo. Ngời dung nạp nhiều nhân sĩ trí thức, quan lại cao cấp của chế độ cũ tham gia vào Chính phủ, cử Vĩnh Thuỵ tham gia đoàn cố vấn tối cao là một biểu hiện rõ rệt của tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Nhà nớc mới của ta vùa ra đời đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả cách mạng. Trên cơ sở liên minh công - nông, dới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc do HCM đứng đầu đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà dân tộc giao phó.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w