Phơng hớng và nội dung vận dụng, phát triển t tởng hồ chí minh trong sự nghiệp đổi mớ

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 89 - 93)

t tởng hồ chí minh trong sự nghiệp đổi mới

3.1. Phơng hớng vận dụng: nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, giải đáp đúng những vấn đề do sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn cách mạng nớc ta đặt ra hiện nay

HCM đã nắm vững và vận dụng tốt quan điểm thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngời đã phân tích đặc điểm xã hội Việt Nam, kinh nghiệm cách mạng thế giới, xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó là: mâu thuẫn giữa các giai cấp và tầng lớp yêu nớc của dân tộc Việt Nam với CNĐQ và bè lũ tay sai. HCM đã đặt ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc là trên hết. Còn vấn đề cách mạng thổ địa sẽ làm rải rác từng bớc nhằm tập hợp rộng rãi lực lợng yêu nớc trong mặt trận dân tộc thống nhất, trên nền tảng liên minh công nông và lao động trí óc.

Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trên quan điểm độc lập tự chủ và quan điểm thực tiễn, ta nhận viện trợ kinh tế và quân sự nhng kháng chiến theo đờng lối Việt Nam, phù hợp với chiến trờng Việt Nam, kết quả là giành đợc thắng lợi, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đa cả nớc quá độ lên CNXH.

Mời năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975, có nhiều vấp váp, sai lầm nhng chậm đợc phát hiện và khắc phục nên đất nớc đã rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội. Nắm vững quan điểm thực tiễn, trở lại với bài học của Bác Hồ, Đảng ta đã dũng cảm tự phê bình, đề ra đờng lối đổi mới. Sau một số năm, nền kinh tế đã tăng trởng khá, văn hoá phát triển, chính trị, xã hội t- ơng đối ổn định.

Sau khi Liênxô và Đông Âu sụp đổ, sự giúp đỡ của các nớc XHCN phát triển đã không còn nhng Việt Nam vẫn tự lực tự cờng đa đất nớc thoát khỏi cơn khủng hoảng, vị thế của dân

tộc ta trên trờng quốc tế ngày càng cao. Những thắng lợi đó là do Việt Nam tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống của xã hội Việt Nam, đổi mới toàn diện, đồng bộ, triệt để, có trọng tâm, biết tận dụng thời cơ, khắc phục nguy cơ, làm chuyển biến tình hình theo h ớng có lợi cho cách mạng dân tộc.

3.2. Một số nội dung có ý nghĩa cấp bách ở thời điểm hiện nay

3.2.1 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đẩy mạnh giáo dục chủ nghĩa yêu nớc gắn liền với lí tởng XHCN yêu nớc gắn liền với lí tởng XHCN

_ Thế giới ngày nay có nhiều biến động sâu sắc, nhng cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH vẫn đang diễn ra gay gắt.

_ Đối với nớc ta, các thế lực thù địch vẫn cha muốn khép lại quá khứ, chúng mu toan, kích động thù hận, chia rẽ dân tộc. Do vậy, cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vẫn phải cảnh giác không một phút lơ là.

Việt Nam bớc vào CNH, HĐH có nhiều vận hội, thời cơ nhng cũng không ít khó khăn, thách thức. Các nớc t bản phát triển đang âm mu biến các nớc nghèo nàn lạc hậu thành bãi thải công nghệ của chúng, hòng kìm hãm những nớc này trong vòng lạc hậu để dễ thao túng.

Trong điều kiện này, chúng ta dùng động lực nào để đẩy lùi nguy cơ vợt qua thách thức? Động lực đó là chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc kết hợp với lí tởng XHCN nhằm tạo ra nguồn nội lực để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà nớc phải hoàn thiện cơ chế kết hợp các lợi ích, có hành lang pháp lí phù hợp với thông lệ quốc tế để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn làm ăn. Cán bộ Đảng viên phải đầu tàu gơng mẫu trong sạch, liêm khiết, vì nớc, vì dân.

3.2.2 Quán triệt t tởng HCM: đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; mọi chủ trơng, chính sách phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc nhân dân; mọi chủ trơng, chính sách phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc

HCM luôn đề cao vai trò làm chủ của nhân dân, tôn trọng quyền lực của dân, tin tởng vào sức mạnh của dân. Ngời quan niệm CNXH là công trình tập thể của dân.

Quán triệt t tởng của Ngời, Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh "Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nông và trí thức do Đảng lãnh đạo..." [7, tr. 86], tức là phải khơi dậy mọi nguồn nội lực trong nhân dân.

Đại hội IX cũng đã vạch rõ bốn nguy cơ và muốn khắc phục các nguy cơ thì phải biết vận dụng t tởng HCM là "sao cho đợc lòng dân", mất lòng dân là mất tất cả.

"Dựa vào dân, lấy dân làm gốc", trớc hết là phải chăm lo phát triển nguồn lực con ngời để có đội ngũ ngời lao động giỏi đã qua đào tạo, nhất là các nhà khoa học có trình độ cao, có đạo đức, có ý chí dẻo dai về thể lực, tinh thần để thích nghi với sự cạnh tranh dữ dội trong điều kiện toàn cầu hoá.

3.2.3 Không ngừng củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đa chiến lợc đại đoàn kết HCM lên một tầm cao, một chiều sâu mới Việt Nam, đa chiến lợc đại đoàn kết HCM lên một tầm cao, một chiều sâu mới

Truyền thống đại đoàn kết dân tộc đã đợc thử thách và chứng tỏ sức mạnh của nó trong đấu tranh và xây dựng.

Điều kiện quốc tế mới hiện nay rất phức tạp, làm xuất hiện những nhân tố có tác động đến đại đoàn kết:

_ KTTT, dù định hớng XHCN nhng vẫn không thể tránh khỏi những ảnh hởng tiêu cực nh đối lập giàu nghèo, cạnh tranh thiếu lành mạnh, phai nhạt tình nghĩa. KTTT cũng đẻ ra nhiều tệ nạn xã hội, nhất là tham nhũng hối lộ, gây ra những xung đột xã hội mà nếu chậm khắc phục, sẽ có nguy cơ đe doạ khối đại đoàn kết dân tộc.

_ Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, ngời Kinh chiếm đa số, còn lại là dân tộc thiểu số. Trong những năm đổi mới, đời sống của đồng bào dân tộc miền núi có nhiều chuyển biến rõ rệt nhng tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nạn mù chữ, tập tục du canh, du c,... vẫn còn tồn tại. Đây là những kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng, khoét sâu mâu thuẫn, gây ra những xung đột đáng tiếc.

_ Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo với hàng chục triệu tín đồ. Ngoài những tôn giáo chính thống, còn có những tà giáo đợc các lực lợng thù địch đa vào với âm mu chống phá cách mạng Việt Nam.

3.2.4 Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực của Nhà nớc - nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới - nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới

_ Làm cách mạng là vào sinh ra tử, là bắt bớ, là tù tội,... nhng cái đợc lớn nhất là độc lập tự do cho dân tộc.

Giành đợc chính quyền, ĐCS Việt Nam là Đảng cầm quyền. Trong điều kiện cầm quyền, chủ nghĩa cá nhân và cơ hội có cơ phát triển. Tham nhũng, bè phái, mất dân chủ,... là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân. Vì vậy, phải dũng cảm vạch trần và kiên quyết loại trừ các phần tử đó ra khỏi Đảng.

_ Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân là chủ, Nhà nớc quản lí, cơ chế bầu cử công khai, đảm bảo quyền đợc thông tin của đảng viên, đợc chất vấn cấp uỷ và cán bộ lãnh đạo có nghĩa vụ phái trả lời theo quy định. Cần đợc nâng cao năng lực tổ chức của Đảng theo tinh thần HCM "Chỉ tiêu một, biện pháp mời, quyết tâm hai mơi".

_ Tiếp tục cải cách và hoàn thiện bộ máy Nhà nớc. Thực chất của nó là:

+ Chuyển mô hình nhà nớc của nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang Nhà nớc của KTTT, định hớng XHCN (quản lí xã hội bằng pháp luật)

Kết luận: t tởng HCM là sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác - Lênin với truyền

thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đợc làm giàu lên trong thực tiễn đấu tranh của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua. T tởng của Ngời đã trở thành nền tảng t tởng của Đảng, của cả dân tộc, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

danh mục tài liệu tham khảo [1] C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG. H. 1995. [2] C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG. H. 1995. [3] C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, tập 22, Nxb CTQG. H. 1995.

[4] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG. H. 2000. [5] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG. H. 2000. [6] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb CTQG. H. 1996.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb CTQG. H. 2001.

[8] Hồi kí của Trơng Phát Khuê, đăng trên Liên hợp tạp chí, Nxb Hồng Kông 1962. [9] V.I.Lênin Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Bộ. M. 1979.

[10] V.I.Lênin Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến Bộ. M. 1980. [11] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG. H. 2000. [12] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG. H. 2000. [13] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG. H. 2000. [14] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG. H. 2000. [15] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG. H. 2000. [16] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG. H. 2000. [17] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG. H. 2000. [18] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG. H. 2000. [19] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG. H. 2000. [20] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG. H. 2000. [21] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG. H. 2000. [22] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG. H. 2000.

[24] Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. Nxb Văn học. H. 1970.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w