Văn hoá giáo dục

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 78 - 79)

III. t tởng hồ chí minh về văn hoá

3.2.1 Văn hoá giáo dục

Mục tiêu của văn hoá giáo dục

_ Nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục mang tính kinh viện, xa rời thực tế. Đó là nền giáo dục hớng tới những bậc quân tử, trợng phu hoàn toàn xa lạ với những ngời bình dân, phụ nữ bị tớc quyền học vấn.

_ Nền giáo dục thực dân thì mang tính ngu dân, hớng tới việc sùng bái kẻ mạnh. Đó là nền giáo dục mang tính đồi bại, làm cho con ngời thờ ơ với xã hội, xa lạ với đời sống lao động, đấu tranh của nhân dân. Mục đích của nền giáo dục này là đào tạo ra những lớp ngời phục vụ cho chính quyền thực dân.

_ Mục đích của nền văn hoá giáo dục mới của nớc Việt Nam độc lập đợc HCM chuẩn bị từ rất sớm (từ 1925 - 1927). Văn hoá giáo dục của ta phải thực hiện đợc cả ba chức năng thông qua việc dạy và học.

Mục đích của học là để làm việc, làm ngời, làm cán bộ. Trong đó, học để làm ngời là khó nhất. HCM đặc biệt quan tâm đến đào tạo đội ngũ trí thức mới. Ngời nói:

"Cải tạo trí thức cũ Đào tạo trí thức mới Công nông hoá trí thức

Trí thức hoá công nông". [19, tr. 222]

Nền văn hoá giáo dục còn phải đào tạo ra lớp ngời kế tục sự nghiệp cách mạng để: "sánh vai cùng các cờng quốc năm châu". Thực hiện t tởng HCM về giáo dục, phong trào Xoá

nạn mù chữ chống giặc dốt, Bình dân học vụ, Bổ túc văn hoá,... đã đem lại những thành tựu to

lớn cho nền giáo dục nớc nhà trong thời kì kháng chiến kiến quốc của dân tộc.

Phải tiến hành cải cách giáo dục

Nội dung giáo dục phải bao gồm cả văn hoá, chính trị, khoa học - kĩ thuật, tuyên ngôn nghiệp vụ,... Ngời đặc biệt quan tâm đến việc học tập đối với thanh niên.

_ Thứ nhất theo Ngời, học chính trị là phải học chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của Đảng, tức là học tập phơng pháp ứng xử, tìm ra quy luật vận động để áp dụng vào hoàn cảnh thực tế của nớc ta.

_ Thứ hai học tập khoa học kĩ thuật: mục đích là để theo kịp thời đại, vận dụng những thành tựu kì diệu của khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh sản xuất và cải tạo bộ mặt của đất nớc. Tinh thần của Ngời là gắn học với hành, lí luận phải liên hệ với thực tế.

Trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới , HCM yêu cầu phải tẩy sạch tàn d của nền giáo dục cũ nh học theo kiểu nhồi sỏ, quá thừa những kiến thức vô bổ nhng quá thiếu những kiến thức cần thiết cho xây dựng kinh tế và quản lí xã hội.

Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi ng ời; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại

Lênin khuyên chúng ta: "Học, học nữa, học mãi". HCM cho rằng "Không phải chỉ ở tại nhà trờng, có lên lớp, mới học tập, tu dỡng, rèn luyện và tự cải tạo đợc" [19, tr. 284]. Không chỉ học ở nhà trờng mà học ở mọi nơi, mọi lúc. Không chỉ học ở ngời thầy mà học ở mọi ngời. Mác đã có một quan niệm rất hay là: ngời đi giáo dục cũng phải đợc giáo dục.

Quan điểm của Ngời là học không bao giờ đủ, còn sống, còn phải học. Đây là quan điểm rất hiện đại trong giáo dục. Hiện nay, thế giới cho rằng cần phải tạo ra một xã hội học tập, học tập suốt đời.

Phải không ngừng nâng cao đảng trí

Mục tiêu của văn hoá giáo dục là nâng cao dân trí còn mục tiêu của giáo dục đối với cán bộ đảng viên là nâng cao đảng trí.

Giáo dục đối với cán bộ đảng viên đợc HCM đặc biệt quan tâm. Cán bộ đảng viên "phải nâng cao sự tu dỡng về chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập trờng, quan điểm, phơng pháp,..." [18, tr. 494] của chủ nghĩa Mác để nắm bắt quy luật phát triển, vận dụng nó vào điều kiện cách mạng Việt Nam.

Cán bộ đảng viên ngoài việc học tập chính trị, cần phải tích cực học tập văn hoá, khoa học, kĩ thuật, kinh tế quản lí "... Cán bộ chính trị phải biết kĩ thuật, không biết, chỉ chính trị suông, không lãnh đạo đợc." [22, tr. 22]

Kết luận: t tởng HCM về văn hoá, giáo dục là một hệ thống quan điểm rất phong phú

và hoàn chỉnh, cần đợc nghiên cứu, áp dụng đa vào cuộc cải cách giáo dục nhằm thu đợc những kết quả lớn, phục vụ tích cực sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w