T tởng HCM về xây dựng Nhà nớc trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 54 - 56)

II. t tởng hồ chí minh về xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân

2.2.4. T tởng HCM về xây dựng Nhà nớc trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

Theo HCM, muốn xây dựng đợc một Nhà nớc trong sạch, vững mạnh và hiệu quả thì phải kết hợp các biện pháp t tởng và tổ chức, giáo dục và hành chính, kinh tế và pháp luật. Trong đó, Ngời nhấn mạnh hai nội dung cơ bản sau đây:

a) Tăng c ờng pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức

Từ một nền kinh tế tiểu nông, ngời dân quen sống theo phong tục tập quán hơn là pháp luật. Vì thế, muốn hình thành một Nhà nớc pháp quyền ngay là cha thể đợc. Vai trò của pháp luật là rất quan trọng, vì thế phải khẩn trơng xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật. Tuy vậy, yếu tố giáo dục đạo đức và pháp luật là yếu tố hỗ trợ cho vai trò của pháp luật.

ý thức đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội khác nhau nhng có sự kết hợp và bổ sung cho nhau trong thực tế trị nớc.

ở phơng Đông, đạo Nho coi trọng đức trị nhng không hề loại bỏ hình luật.

Các nhà pháp trị nh Hàn Phi Tử, Lí T coi trọng yếu tố pháp kuật nhng cũng không bỏ qua yếu tố đạo đức. Những vị vua hiền tài, sáng suốt ở Trung quốc và Việt Nam đều là những ngời thành công trong trị nớc, biết kết hợp đức trị và pháp trị.

Trong suốt 24 năm ở cơng vị Chủ tịch nớc, HCM là ngời biết kết hợp đạo đức và pháp luật. Nền chính trị HCM là một nền chính trị đạo đức. Đạo đức cao nhất theo Ngời là "Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gơng mẫu trong mọi công việc". [19, tr. 285]

Pháp luật là một biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức, biến nó thành thói quen. Ví dụ: tham nhũng là một hiện tợng phổ biến, xuất hiện cùng với bộ máy Nhà nớc, tầng lớp cầm quyền. Nếu chỉ kêu gọi bằng đạo đức thôi thì không bao giờ giải quyết đợc vấn đề mà phải kết hợp giáo dục bằng đạo đức và trừng trị bằng pháp luật. HCM nêu khẩu hiệu Cần Kiệm

Liêm Chính. Theo Ngời, "Liêm tức là không tham ô và luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công. Chính tức là việc phải thì dù nhỏ cũng làm, việc trái thì dù nhỏ cũng tránh". [17, tr.

392]

Đi đôi với việc giáo dục đạo đức, ngày 26 tháng giêng năm 1946, Ngời kí Quốc lệnh khép tội tham ô, trộm cắp của công vào tội tử hình. Vụ Chu Bá Phợng lúc đó là Bộ trởng Bộ Kinh tế của Chính phủ liên hiệp kháng chiến (Là đại biểu của Việt Nam quốc dân Đảng) tham gia đoàn Chính phủ ta đi dự Hội nghị Phôngtennơblô. Ông ta mang vàng để buôn lậu, bị các nhà chức trách Pháp bắt đợc, báo chí Pháp rêu rao hòng làm mất uy tín của đoàn đại biểu Chính phủ ta. Bác Hồ thay mặt Chính phủ trả lời thẳng thắn "... Chính phủ đã hết sức làm g- ơng, và nếu làm gơng không xong, thì sẽ dùng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ. Đã trị, đang trị và sẽ trí cho kì hết".

Trong kháng chiến chống Pháp, đại tá Trần Dụ Châu, vốn là một ngời làm cách mạng, nhng khi làm Cục trởng Cục Quân nhu đã có hành vi tham nhũng cùng đồng bọn sống lãng phí, xa hoa, truỵ lạc,... Vụ án đợc đa ra Toà Quân sự xét xử, y bị lãnh án tử hình. Trần Dụ Châu và gia đình kháng án lên Chủ tịch nớc. Mặc dù rất đau lòng nhng Ngời đã phải kí lệnh bác đơn kháng án.

Hiện nay, trong đời sống pháp luật nớc ta còn tình trạng tiêu cực, một phần là do pháp luật không nghiêm, một phần là do cha kết hợp thờng xuyên giáo dục đạo đức cho cán bộ Nhà nớc. Trớc hết là những ngời làm chức năng bảo vệ pháp luật.

b) Kiên quyết chống ba thứ "Giặc nội xâm" là tham ô, lãng phí, quan liêu

HCM cho rằng "Giặc nội xâm" là những căn bệnh mà chúng ta phải kiên quyết chống, nếu không, chúng sẽ dẫn đến nguy cơ suy thoái "Tham ô lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không cố ý cũng là bạn đồng minh của thực dân phong kiến". [15, tr. 641]

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, bên cạnh những mặt tích cực cũng nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực làm suy thoái một số cán bộ trong bộ máy Nhà nớc. Nhiều vụ án chiếm đoạt hàng nghìn tỉ đồng của nhân dân làm xôn xao d luận. Công luận đang yêu cầu Đảng và Nhà n- ớc phải kiên quyết xử phạt nghiêm minh nhằm tăng hiệu lực của Nhà nớc.

Theo HCM, bệnh quan liêu là bệnh không sát công việc thực tế, không gần gũi quần chúng, không kiểm tra đến nơi, đến chốn. Bệnh quan liêu ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Muốn loại bỏ tham ô lãng phí thì phải tẩy sạch bệnh quan liêu.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w